Imiale A+ https://imialeaplus.com Mon, 11 Mar 2024 03:14:14 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.0.1 Giải đáp từ chuyên gia đối với người bệnh Hội chứng ruột kích thích https://imialeaplus.com/hoi-chung-ruot-kich-thich-giai-phap-tu-chuyen-gia-4098/ https://imialeaplus.com/hoi-chung-ruot-kich-thich-giai-phap-tu-chuyen-gia-4098/#respond Tue, 27 Feb 2024 03:55:34 +0000 https://imialeaplus.com/?p=4098 Chào bác sỹ, em thường xuyên buồn đi ngoài, phân xốp lã chã không thành khuôn. Ăn xong, đặc biệt hôm nào ăn no là chướng bụng, xì hơi rất nhiều. Em đi khám và được chẩn đoán hội chứng ruột kích thích. Em đã sử dụng nhiều loại thuốc nhưng hết dùng là lại bị lại, nay còn bị đau vùng bụng dưới nữa. Bác sỹ cho em hỏi làm sao để hết bệnh được?

Cảm ơn bạn đã tin tưởng Imiale A+, chúng tôi xin kết nối câu hỏi của bạn với PGS.TS.BS Nguyễn Duy Thắng – Chủ tịch Hội Tiêu hóa Hà Nội và TS.DS Kiều Thị Hà My – Trường Đại học Dược Hà Nội

Giải pháp từ chuyên gia Hội chứng ruột kích thích

Giải pháp cho Hội chứng ruột kích thích: Cần đi từ nguyên nhân

Những triệu chứng bạn gặp là những triệu chứng điển hình của Hội chứng ruột kích thích/ Đại tràng co thắt. Ở người bệnh, nhu động ruột tăng lên nhiều lần so với người bình thường, đặc biệt sau ăn. Quá trình tạo phân ngắn, phân chưa kịp tái hấp thu nước dẫn tới chưa hình thành kết cấu, phân lỏng, nát. 

Cũng chính nhu động ruột tăng khiến đại tràng co thắt gây đau, đau âm ỉ hoặc đau quặn thắt, đau phần bụng dưới không cố định vị trí, có thể bên trái, phải hoặc phần bụng giữa. Ngoài ra, các triệu chứng đầy hơi, bụng khó chịu, ậm ạch là do hại khuẩn tại đại tràng lên men, sinh hơi nhiều.

Khi nội soi, đại tràng người bệnh không có tổn thương, không viêm loét nhưng nếu để các triệu chứng kéo dài có nguy cơ ảnh hưởng tới các cơ quan tiêu hóa khác và hơn hết ảnh hưởng tới sinh hoạt, cuộc sống.

Vì vậy, theo PGS.TS.BS Nguyễn Duy Thắng – Chủ tịch Hội Tiêu hóa Hà Nội, bạn nên xử lý sớm khi phát hiện Hội chứng ruột kích thích. Bác sỹ Thắng gợi ý bạn một số biện pháp như sau:

  • Hạn chế các chất kích thích như cà phê, rượu, bia,… Đa số những người mắc hội chứng ruột kích thích gặp các triệu chứng nặng hơn sau khi ăn, uống các loại thực phẩm này
  • Điều chỉnh chế độ ăn. Giảm các món cay, nóng, dầu mỡ. Chú ý bổ sung đủ nước, đủ chất xơ hàng ngày
  • Rèn luyện thể thao. Vận động hàng ngày giúp cải thiện vận động tiêu hóa
  • Tránh lo lắng, căng thẳng. Tâm lý là yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh và hiệu quả khi điều trị

Biện pháp điều trị đi ngoài phân nát an toàn, hiệu quả

Điều quan trọng nhất trong cải thiện bệnh đó là phải giải quyết được nguyên nhân.

Rất nhiều nghiên cứu đã được thực hiện và thống nhất rằng. Hội chứng ruột kích thích liên quan tới 2 nguyên nhân chính: Mất cân bằng hệ vi sinh đường ruộtRối loạn hệ trục não ruột.

Bổ sung lợi khuẩn

Thông thường, ở người khỏe mạnh bình thường, hệ vi sinh tại đường ruột bao gồm 85% lợi khuẩn và 15% hại khuẩn. Với tỷ lệ cân bằng này, lợi khuẩn áp đảo hại khuẩn và giữ hệ tiêu hóa ổn định, trơn tru. Tuy nhiên, ở những người bệnh Hội chứng ruột kích thích, số lượng lợi khuẩn sụt giảm làm thay đổi cán cân lợi khuẩn – hại khuẩn. Lợi khuẩn không đủ khiến chức năng hệ trục não – ruột bị rối loạn, ruột tăng nhu động và kéo theo rối loạn tiêu hóa.

Trong khi đó, nếu bạn chỉ đang sử dụng các loại thuốc hỗ trợ triệu chứng thì sẽ không giải quyết được triệt để căn nguyên. Ruột đã mất đi hàng rào bảo vệ nên dễ nhạy cảm và bị tấn công bởi các yếu tố có hại. Cả hai chuyên gia đều cho rằng:

Việc BỔ SUNG LỢI KHUẨN sẽ là mấu chốt để giải quyết Hội chứng ruột kích thích

Những tác động tuyệt vời của lợi khuẩn với Hội chứng ruột kích thích

Các khuyến cáo gần đây đều khuyến nghị bổ sung lợi khuẩn trong xử lý Hội chứng ruột kích thích. Bởi những tác dụng của chúng:

  • Điều hòa chức năng trục não – ruột, cải thiện vận động của đường tiêu hóa, người bệnh giảm nhanh các triệu chứng khó chịu
  • Gia tăng lớp chất nhày, các hoạt chất kháng khuẩn trên biểu mô niêm mạc, ngăn chặn các yếu tố có hại tấn công vào thành ống tiêu hóa
  • Hỗ trợ tiết enzym tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn tốt hơn
  • Kích thích sản xuất serotonin. Đây là hormon “hạnh phúc”, không chỉ giúp gia tăng cảm giác ngon miệng mà còn cải thiện tinh thần người bệnh, giảm căng thẳng, lo âu, hỗ trợ rất tốt trong quá trình điều trị bệnh

Lựa chọn lợi khuẩn thế nào để có hiệu quả?

Lợi khuẩn rất nhạy cảm với môi trường acid nên khi qua dạ dày, có đến 99% lợi khuẩn sẽ bị tiêu diệt. Như vậy, dù có bổ sung bao nhiêu lợi khuẩn cũng không có tác dụng.  Bác sỹ Thắng đưa ra 2 tiêu chí quan trọng trong lựa chọn lợi khuẩn, dựa theo theo tiêu chuẩn của Tổ chức thế giới

Lợi khuẩn sống, bám dính vị trí tác dụng

Lợi khuẩn cần phải sống ở dạng tự nhiên của lợi khuẩn trong đường ruột. Và khi đi đến đích, lợi khuẩn bám dính, thể hiện tác dụng

Số lượng lợi khuẩn thích hợp, được chứng minh bằng nghiên cứu khoa học.

Tiêu chuẩn để lựa chọn lợi khuẩn là dựa vào các nghiên cứu lâm sàng, chứ không chỉ là số lượng lợi khuẩn. Nên lựa chọn các sản phẩm lợi khuẩn có đầy đủ nghiên cứu chứng minh hiệu quả và an toàn.

Chỉ khi lợi khuẩn đạt được hai tiêu chí này, lợi khuẩn mới phát huy tối đa tác dụng, đem lại hiệu quả tích cực trong hỗ trợ Hội chứng ruột kích thích. Hiện nay, trên thị trường, bác sỹ Thắng đánh giá cao sản phẩm Imiale A+ Đan Mạch – một trong số rất ít sản phẩm thỏa mãn các tiêu chí trong việc lựa chọn lợi khuẩn lý tưởng.

Bác sỹ Thắng đánh giá cao về Imiale A+

Men vi sinh Imiale A+ từ Nhà sản xuất 148 năm tại Đan Mạch, chuyên biệt cho Hội chứng ruột kích thích

Men vi sinh Imiale A+ là men đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam, chứa hai chủng lợi khuẩn thủ lĩnh tiêu hóa: Bifidobacterium BB-12 và Lactobacillus LA-5. Sử dụng công nghệ bao kép độc quyền Cryoprotectant, lợi khuẩn trong Imiale A+ bền vững, sống, gắn đích đến 90%.

Kết hợp thêm thành phần chất xơ hòa tan Inulin, Imiale A+ là công thức tối ưu cho hội chứng ruột kích thích. Imiale A+ vừa cung cấp lợi khuẩn, lại vừa cung cấp môi trường nuôi dưỡng lợi khuẩn nên hiệu quả được tăng cường và duy trì bền vững, hạn chế tối đa nguy cơ tái phát. Imiale A+ được kiểm nghiệm lâm sàng đầy đủ, dẫn đầu sản phẩm men vi sinh với 450 nghiên cứu quốc tế.

  • 95% người sử dụng hài lòng về sản phẩm: Bụng êm, đi ngoài ổn định, ăn uống thoải mái, không cần kiêng khem kĩ lưỡng.
  • Liều tấn công: 2 gói/ ngày, khi triệu chứng ổn: 1 gói/ ngày. Liệu trình: 3 tháng
  • Được chứng nhận và khuyên dùng bởi FDA Hoa Kỳ, Tổ chức Tiêu hóa thế giới
  • Đã có mặt tại bệnh viện, nhà thuốc lớn như chuỗi nhà thuốc Long Châu, An Khang,…. Tại đây, Imiale được các chuyên gia đánh giá cao và tin tưởng sử dụng

Chuyên gia chia sẻ về hiệu quả của Imiale A+ tại Hội thảo BV:

Imiale A+ có mặt tại nhiều bệnh viện lớn

Dược sỹ tin tưởng lựa chọn Imiale A+

Khách hàng sử dụng Imiale A+ phản hồi tích cực về sản phẩm

Phản hồi bệnh đại tràng, hội chứng ruột kích thích

“Hiếu đã và đang sử dụng sản phẩm, cảm thấy rất hiệu quả: bụng êm, hết chướng hơi, đầy bụng, ăn uống thoải mái…”

]]>
https://imialeaplus.com/hoi-chung-ruot-kich-thich-giai-phap-tu-chuyen-gia-4098/feed/ 0
Thoát khỏi nỗi ám ảnh Hội chứng ruột kích thích: Quan trọng là tìm đúng cách https://imialeaplus.com/thoat-khoi-noi-am-anh-hoi-chung-ruot-kich-thich-4083/ https://imialeaplus.com/thoat-khoi-noi-am-anh-hoi-chung-ruot-kich-thich-4083/#respond Fri, 16 Feb 2024 03:17:50 +0000 https://imialeaplus.com/?p=4083 1. Cả ngày không yên cũng vì tiêu hóa kém

Anh Quý là nhân viên văn phòng, do thói quen ăn uống không điều độ, ăn hàng quán nhiều nên tiêu hóa kém. Anh thường xuyên đau bụng, đầy hơi, đi ngoài liên tục. Đặc biệt là những thời gian căng thẳng, stress, tình trạng của anh lại càng nặng hơn. Đi ra ngoài anh thấp thỏm tìm nhà vệ sinh, không dám ăn vì chỉ lo đầy bụng khó tiêu. Anh khó chịu đến mức ngồi làm việc cũng không tập trung được.

Anh Quý đau bụng đầy hơi
Có khi đang ngồi uống nước cùng bạn bè, các cơn đau bụng đi ngoài lại đột ngột đến

Vì lo lắng nên anh đã đi khám và được chẩn đoán Hội chứng ruột kích thích/ Đại tràng co thắt. Được kê đơn về uống, anh thấy các tình trạng của mình đỡ bớt. Anh cũng cố gắng ăn uống lành mạnh như chỉ ăn đồ nhà tự nấu, không ăn đồ sống, hạn chế bia rượu,… Nhưng chỉ khi anh ăn dừng uống thuốc là các triệu chứng lại thi nhau kéo về. Những cơn đau bụng dưới âm ỉ, đi nặng liên tục…

2. Quyết tâm không bỏ cuộc và cái kết xứng đáng

Khi bị bệnh, ai cũng như ai, thử mọi cách làm sao chỉ để khỏi. Anh Quý thăm hỏi nhiều nơi, nhiều thầy, thấy thuốc hay là mua về dùng thử. Từ các loại thực phẩm chức năng, men vi sinh đến các loại Đông Y, thảo mộc, thậm chí là châm cứu nhưng tình trạng vẫn không mấy cải thiện. Anh tìm khắp các hội nhóm, nghe tư vấn từ người chung hoàn cảnh đến chuyên gia y tế , nhưng thực sự vẫn không tìm ra cách nào để xử lý được vấn đề của mình. 

Nhưng “có bệnh thì vái tứ phương”, hàng ngày anh vẫn tìm kiếm các thông tin mới trên google, hy vọng sẽ tìm được phương pháp giúp mình chữa được bệnh. Và anh bắt gặp Imiale A+ – Lợi khuẩn sống, gắn đích từ Đan Mạch, chuyên biệt cho Hội chứng ruột kích thích. Tìm hiểu về thành phần, hiệu quả, anh cảm thấy khá yên tâm. Đọc phản hồi của người dùng, có những người đã đại tràng mười mấy năm cũng có cải thiện, anh quyết định tin tưởng và mua về sử dụng.

Trong tuần đầu, theo lời tư vấn của dược sỹ, anh pha sản phẩm với nước và uống trước ăn chia 2 lần sáng tối.

Anh Quý uống Imiale A+ hàng ngày
Anh Quý kiên trì dùng Imiale A+ hàng ngày

Rất bất ngờ khi anh thấy bụng mình có cảm giác êm, dịu hơn trước rất nhiều. Tuy vẫn đi lỏng nhưng tần suất đã giảm hơn trước rất nhiều. Dược sỹ có dặn anh là khi anh thấy triệu chứng đỡ dần, anh có thể giảm liều xuống 1 gói/ ngày.

Từ đó, ngày nào cũng như ngày nào, anh kiên trì, đều đặn uống. Và sau liệu trình sử dụng, anh phấn khởi chia sẻ tiêu hóa của mình đã ổn định hoàn toàn, bụng đã không còn đau, không đầy chướng, đi ngoài đều đặn và phân thành khuôn. Anh tỏ rõ sự vui mừng khi đã tìm đúng thầy, đúng thuốc

Anh Quý thoải mái ăn ngon
Anh Quý cười rạng rỡ khi có thể thoải mái ăn uống theo ý thích

3. Hé mở công thức lợi khuẩn sống – gắn đích 

Lợi khuẩn sống, gắn đích – Thế hệ lợi khuẩn mới chuyên biệt cho các vấn đề đại tràng

Theo các nghiên cứu khoa học, lợi khuẩn trong đường ruột đóng vai trò quan trọng trong Hội chứng ruột kích thích. Khi bổ sung đủ lượng lớn lợi khuẩn, lợi khuẩn phát huy tác dụng: tiêu diệt hại khuẩn, điều chỉnh vi sinh, ổn định đường ruột. Nhờ đó, ruột khôi phục lại trạng thái cân bằng tự nhiên, cải thiện Hội chứng ruột kích thích

Việc sử dụng lợi khuẩn ( hay men vi sinh ) không mới, nhưng tại sao nhiều người dùng lại không có hiệu quả?

Lợi khuẩn rất nhạy cảm với nhiệt độ, độ ẩm và pH dạ dày. Khi sử dụng đường uống, 99% lợi khuẩn bị tiêu diệt khi đi qua acid dạ dày. Đây là lý do mà rất nhiều người dùng lợi khuẩn nhưng không nhận thấy hiệu quả rõ rệt.

Tại Đan Mạch, công ty Chr.Hansen chuyên về lĩnh vực công nghệ sinh học đã phát triển thành công công nghệ bao kép Cryoprotectant. Lợi khuẩn được bào chế theo công nghệ này bền vững với acid dạ dày, đảm bảo sống, bám dính tại đích và thể hiện tối đa tác dụng. Lợi khuẩn mang tên: Lợi khuẩn SỐNG – GẮN ĐÍCH, mở ra một phương pháp hỗ trợ Hội chứng ruột kích thích hiệu quả, an toàn, tự nhiên.

Cryoprotectant

Imiale A+: Đầu tiên tại Việt Nam chứa lợi khuẩn sống, gắn đích và Chất xơ Inulin

Imiale A+ là một sản phẩm của Chr.Hansen Đan Mạch. Không chỉ đặc biệt bởi công nghệ sản xuất lợi khuẩn sống, gắn đích. Thành phần được lựa chọn trong Imiale A+ cũng vượt trội hơn so với các sản phẩm thông thường:

  • Bộ đôi lợi khuẩn quan trọng nhất đường tiêu hóa: Bifidobacterium BB-12 & Lactobacillus LA-5. Hai lợi khuẩn Bifidobacterium và Lactobacillus chiếm tới 90% tổng hệ lợi khuẩn đường ruột, giữ vai trò chủ chốt đối với hệ tiêu hóa
  • Chất xơ hòa tan Inulin với hàm lượng cao, cao hơn gấp 8-10 lần so với các loại men vi sinh thông thường. Chất xơ bổ trợ cho lợi khuẩn duy trì tác dụng lâu dài, bền vững.

Sự kết hợp này là chìa khóa để Imiale A+ có được tác dụng kép, không những hạn chế triệu chứng mà còn ngăn ngừa triệu chứng tái phát

Cơ chế tác dụng và lộ trình sử dụng

Lộ trình cải thiện khi sử dụng Imiale A+

Imiale A+: Chất lượng được khẳng định bởi chuyên gia và người dùng

Imiale A+ được kiểm nghiệm lâm sàng đầy đủ, với 450 nghiên cứu quốc tế khẳng định hiệu quả. Tại Việt Nam, Imiale A+ được bộ Y tế Cấp phép lưu hành và phân phối rộng khắp tại các bệnh viện, nhà thuốc lớn toàn quốc như hệ thống chuỗi FPT Long Châu, An Khang,…

Imiale A+ có mặt tại nhiều bệnh viện lớn

Chủ tịch Hội Tiêu hóa Hà Nội PGS.TS. BS Nguyễn Duy Thắng đã nhận định: Imiale A+ có những ưu điểm vượt trội và thực tế sử dụng trên người bệnh thì thấy: Hết đau bụng, sôi bụng, ăn uống thoải mái và quan trọng là hiệu quả lâu dài”

Bác sỹ Thắng đánh giá cao về Imiale A+

Không chỉ anh Quý mà còn hàng triệu những người khác cũng đã tìm thấy giải pháp cho bệnh Ruột kích thích của mình nhờ Imiale A+

Phản hồi khách hàng IBS sau sử dụng Imiale A+ 4Phản hồi khách hàng bụng êmPhản hổi khách hàng cải thiện đường ruột

Xem thêm đánh giá tại đây:

]]>
https://imialeaplus.com/thoat-khoi-noi-am-anh-hoi-chung-ruot-kich-thich-4083/feed/ 0
Phân biệt hội chứng ruột kích thích với một số bệnh tiêu hóa thường gặp https://imialeaplus.com/phan-biet-hoi-chung-ruot-kich-thich-voi-mot-so-benh-tieu-hoa-thuong-gap-3675/ https://imialeaplus.com/phan-biet-hoi-chung-ruot-kich-thich-voi-mot-so-benh-tieu-hoa-thuong-gap-3675/#respond Fri, 21 Jul 2023 01:41:04 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3675 Triệu chứng của Hội chứng ruột kích thích (IBS) đa dạng và khá giống với các bệnh đường tiêu hóa khác như viêm đại tràng, viêm ruột,..nên dễ gây nhầm lẫn cho người bệnh. Trong bài viết dưới đây, IMIALE A+ sẽ giúp người bệnh phân biệt hội chứng ruột kích thích với một số bệnh lý đường tiêu hóa thường gặp và tìm cho mình giải pháp điều trị hiệu quả, phù hợp nhất.

1. Tổng quan về hội chứng ruột kích thích 

1.1. Nguyên nhân gây hội chứng ruột kích thích

Cho đến nay, nguyên nhân gây hội chứng ruột kích thích vẫn chưa được biết rõ. Tuy nhiên có một số giả thuyết cho rằng, bệnh do rối loạn chức năng trục não – ruột gây ra. Cụ thể, ở người khỏe mạnh, trục não – ruột để truyền thông tin từ não đến ruột, điều khiển các hoạt động hấp thu, bài tiết nhịp nhàng. Tuy nhiên, ở bệnh nhân hội chứng ruột kích thích, chức năng này bị ảnh hưởng dẫn đến nhu động ruột bất thường, khiến người bệnh có cảm giác đau và rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy táo bón liên tục thất thường.

Ngoài ra, phải kể đến các yếu tố nguy cơ thúc đẩy hội chứng ruột kích thích tiến triển nhanh:  

  • Mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột
  • Căng thẳng, stress kéo dài 
  • Nhiễm trùng nặng 
  • Một số bệnh đường tiêu hóa: viêm ruột, rối loạn co thắt cơ trong ruột…

1.2. Triệu chứng hội chứng ruột kích thích

Mặc dù hội chứng ruột kích thích không gây tổn thương thực thể ở đại tràng và ruột non nhưng các triệu chứng của bệnh lại gây khó chịu, mệt mỏi trong sinh hoạt của người bệnh. 

Một số triệu chứng tiêu biểu của hội chứng ruột kích thích bao gồm: 

  • Đau bụng: vị trí đau không cố định mà đau dọc khung đại tràng. Đau tăng lên sau ăn, hoặc chưa ăn xong đã có triệu chứng đau bụng, có thể phải ngừng ăn để bớt đau.Đau bụng do hội chứng ruột kích thích có thể kéo dài nhiều ngày, nhưng cũng có bệnh nhân đau 1-2 ngày hoặc nhiều tháng mới đau 1 lần.
  • Táo bón: phân táo kèm theo nhầy bọc ngoài phân, mót rặn, cảm giác phân chưa ra ngoài hết. Phân không có lẫn máu. 
  • Tiêu chảy: phân lỏng, nát lẫn nhầy, lẫn bọt. Lượng bọt và nhầy nhiều hay ít tùy từng bệnh nhân. Phân không có lẫn máu.
  • Chướng bụng: bụng bệnh nhân căng tức do chứa đầy hơi gây khó chịu.

Các triệu chứng khác: chán ăn, ăn không ngon miệng. Ngoài ra, người bệnh có thể mất ngủ, đau đầu, lo lắng…

>>> Xem bài viết: Hội chứng ruột kích thích có chữa khỏi được không?

2. Phân biệt hội chứng ruột kích thích với một số bệnh tiêu hóa thường gặp

Do nhầm lẫn triệu chứng của hội chứng ruột kích thích với các bệnh lý tiêu hóa thông thường nên người bệnh thường chủ quan, không xử trí bệnh đúng cách, khiến tình trạng bệnh nặng hơn. Dưới đây sẽ chỉ ra những điểm giống và khác nhau về triệu chứng  giúp người bệnh dễ dàng phân biệt hội chứng ruột kích thích với hai bệnh phổ biến là   viêm loét đại tràng và viêm dạ dày

2.1. Phân biệt hội chứng ruột kích thích và viêm loét đại tràng:

Viêm loét đại tràng là tình trạng lớp niêm mạc đại tràng bị viêm nhiễm và tổn thương, gây sưng đỏ, xuất hiện các vết loét, nặng hơn là xuất huyết hoặc hình thành ổ áp xe ở niêm mạc.

Nguyên nhân

 Hai nguyên nhân gây ra tình trạng viêm đại tràng là:

  • Chế độ ăn uống không điều độ, mất vệ sinh: đồ ăn sống, đồ ăn ôi thiu, khó tiêu chứa nhiều vi sinh vật tấn công niêm mạc đại tràng gây viêm, điển hình là vi khuẩn tả, lỵ amip, giun đũa… 
  • Do tác dụng phụ của thuốc (thuốc kháng sinh, thuốc NSAIDs…) Kháng sinh tiêu diệt cả lợi khuẩn và hại khuẩn tại đại tràng dẫn đến loạn khuẩn, tạo điều kiện cho hại khuẩn tấn công gây tổn thương niêm mạc đại tràng, lâu ngày tiến triển triển thành viêm loét đại tràng. Ngoài ra một số thuốc chống viêm NSAIDs (aspirin, ibuprofen, naproxen…) có tác dụng phụ điển hình là gây viêm loét tiêu hóa, bao gồm cả viêm loét đại tràng.  .
  • Tiền sử gia đình: Gia đình có người mắc viêm loét đại tràng làm tăng nguy cơ mắc bệnh của người nhà. 
  • Thiếu máu cục bộ tại đại tràng: Thiếu máu đại tràng là nguyên nhân vết thương đại đại tràng khó lành và dễ tiến triển thành viêm loét. Thiếu máu cục bộ đại tràng do xơ vữa động mạch, tắc ruột,…

Triệu chứng:

  • Đau bụng: âm ỉ, vị trí đau dọc theo khung đại tràng hoặc ở hố chậu trái, dưới rốn.
  • Chướng bụng: mức độ vừa phải
  • Đặc điểm phân: phân lỏng nát, không thành khuôn hoặc phân khô cứng do táo bón, có hoặc không có máu
  • Ớn lạnh hoặc sốt
  • Đau hoặc nhức khớp

phân biệt hội chứng ruột kích thích với bệnh tiêu hóa khác

2.2. Viêm dạ dày

Viêm dạ dày là tình trạng lớp chất nhầy bảo vệ dạ dày khỏi dịch tiêu hóa bị giảm đi khiến các axit tiêu hóa ăn mòn các mô lót trong dạ dày, gây ra vết loét.

Nguyên nhân

  • Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori): Sau khi xâm nhập vào dạ dày, vi khuẩn HP sẽ tiết ra các độc tố gây tổn thương niêm mạc dạ dày và ức chế sản xuất yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày, hình thành các vết loét
  • Sử dụng lâu dài thuốc chống viêm không steroid (NSAID): Một số thuốc NSAIDs (aspirin, ibuprofen hoặc naproxen,…) gây ức chế quá trình tổng hợp prostaglandin – chất bảo vệ niêm mạc dạ dày, khiến dạ dày dễ bị viêm loét.
  • Dư thừa axit trong dạ dày: do căng thẳng, ăn uống, sinh hoạt không điều độ, thiếu khoa học hoặc một số loại thực phẩm như rượu, bia,….khiến dịch vị ở dạ dày tiết ra liên tục, tăng nguy cơ hình thành vết loét

Triệu chứng:

  • Đau bụng cảm giác nóng rát, cồn cào vùng thượng vị (đau ở vùng bụng trên rốn) là triệu chứng phổ biến và dễ nhận biết nhất hoặc đau tức ngực, đau vùng giữa bụng hoặc bên sườn trái. Cơn đau sẽ dữ dội hơn khi đói, dạ dày trống, cơn đau có thể kéo dài từ vài phút đến vài giờ tùy vào mức độ của bệnh.
  • Buồn nôn
  • Ợ hơi, ợ chua hoặc trào ngược axit
  • Cơ thể mệt mỏi, suy nhược
  • Đặc điểm phân: phân có thể màu đen hoặc lẫn máu

phân biệt hội chứng ruột kích thích với bệnh tiêu hóa khác

3. Chẩn đoán xác định hội chứng ruột kích thích 

Không có xét nghiệm nào được dùng để chẩn đoán xác định bệnh nhân mắc Hội chứng ruột kích thích. Việc chẩn đoán dựa trên các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân và các xét nghiệm để loại trừ các bệnh lý khác, chẳng hạn như bệnh celiac, bệnh viêm ruột,….Chẩn đoán xác định sớm hội chứng ruột kích thích đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị và giảm thiểu tình trạng bệnh tái lại nhiều lần.

3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng ruột kích thích

Sau khi bệnh nhân được làm các xét nghiệm loại trừ các bệnh lý khác, bác sĩ sẽ dựa vào hai bộ tiêu chuẩn là Rome và Manning giúp chẩn đoán Hội chứng ruột kích thích.

Tiêu chuẩn Rome IV

Người bệnh cảm thấy đau bụng hoặc khó chịu vùng bụng, trung bình ít nhất 1 ngày một tuần trong 3 tháng gần đây và kết hợp với 2 trong số các triệu chứng sau:

  • Giảm đau bụng sau khi đi đại tiện.
  • Thay đổi tần suất đại tiện.
  • Táo bón hoặc tiêu chảy đan xen.

Tiêu chuẩn Manning

Bệnh nhân đau bụng và kết hợp nhiều hơn 2 trong số các triệu chứng sau:

  • Đi đại tiện thường xuyên hơn khi cơn đau khởi phát
  • Sau khi đỡ đau bụng, bệnh nhân đi ngoài phân lỏng
  • Phân lẫn nhầy, không có máu
  • Cảm giác đại tiện chưa hết và mót rặn.
  • Chướng bụng

3.2. Chẩn đoán lâm sàng

Các bộ tiêu chuẩn Rome và Manning đưa ra các tiêu chí nhằm xác định các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích bao gồm:

  • Đau bụng: bệnh nhân khó chịu ở bụng, co thắt ở giữa bụng hoặc bụng dưới theo mức độ nhẹ hoặc nặng. Sau khi đại tiện, bệnh nhân giảm đau bụng và khó chịu.
  • Thay đổi thói quen đại tiện: người bệnh có thể đi nhiều hơn hoặc ít hơn so với bình thường, thường có cảm giác đi ngoài chưa hết. Tiêu chảy hoặc táo bón, hoặc xen kẽ tiêu chảy và táo bón.
  • Chướng bụng: không đi kèm với buồn nôn và nôn. Tình trạng được cải thiện sau khi bệnh nhân đại tiện hoặc trung tiện.
  • Các triệu chứng khác: hồi hộp, lo lắng, mất ngủ, mệt mỏi,…

3.3. Chẩn đoán cận lâm sàng

  • Xét nghiệm máu cho kết quả bình thường.
  • Xét nghiệm phân, cấy phân tìm vi khuẩn cho kết quả bình thường.
  • Sinh thiết, xét nghiệm mô bệnh học ở đại tràng bình thường.
  • Chụp X quang cho thấy khung đại tràng bình thường hoặc có rối loạn co bóp nhu động. 
  • Nội soi đại trực tràng bình thường, không có tổn thương thực thể.

Bác sĩ sẽ làm thêm các xét nghiệm khác cho bệnh nhân để phân biệt, loại trừ khả năng mắc các bệnh đường tiêu hóa khác.

>>> Xem bài viết: Khám đại tràng: Quy trình nội soi đại tràng và những điều cần lưu ý

4. Vai trò của lợi khuẩn trong Hội chứng ruột kích thích và viêm đại tràng

Đường ruột của con người chứa từ 500 đến 2.000 loài vi khuẩn, một số loại vi khuẩn có lợi cho đường tiêu hóa trong khi những loài khác thì không. Sự cân bằng vi sinh vật đường ruột là điều cần thiết để duy trì sức khỏe đường ruột và có thể hỗ trợ sức khỏe toàn bộ cơ thể. 

Từ những nguyên nhân gây ra Hội chứng ruột kích thích và viêm đại tràng, chúng ta có thể thấy sự mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột sẽ làm tăng thêm nguy cơ mắc bệnh và các triệu chứng sẽ trầm trọng hơn. Do đó việc bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị cho bệnh nhân.

Men vi sinh là chế phẩm có chứa các vi sinh vật có lợi (lợi khuẩn). Khi vào đường tiêu hóa, men vi sinh sẽ có những vai trò sau:

  • Hoạt động như một rào cản và ngăn các vi khuẩn khác kích thích hệ thống miễn dịch niêm mạc.
  • Tăng cường sản xuất chất nhầy và thay đổi độ đặc của chất nhầy giúp tạo một lớp chất nhầy dày hơn trong ruột, có thể bảo vệ khỏi vi khuẩn xâm nhập.
  • Kích thích hệ thống miễn dịch tại niêm mạc đường ruột sản xuất các globulin miễn dịch bảo vệ và các chất bảo vệ khác.
  • Thay đổi chức năng của hệ thống miễn dịch niêm mạc giúp chống viêm tốt hơn.

Một số loại men vi sinh hiệu quả nhất mà người bệnh có thể lựa chọn:

Men tự nhiên: sữa chua, phô mai, kem, kim chi,….hỗ trợ tiêu hóa và giúp duy trì sức khỏe đường ruột.

Men tổng hợp gồm 2 men phổ biến sau: 

  • Men Lactobacillus: tham gia vào quá trình lên men acid lactic bằng cách sản xuất ra enzym lactase. Men được dùng cho các trường hợp bị đầy bụng, khó tiêu, chán ăn,….
  • Men Bifidobacterium: là lợi khuẩn giúp tiêu hóa chất xơ, sản xuất các hóa chất quan trọng khác và ngăn ngừa nhiễm trùng. Bệnh nhân nên bổ sung men Bifidobacterium trong các trường hợp: viêm ruột, viêm loét đại tràng, hội chứng ruột kích thích, cholesterol cao và thậm chí là các rối loạn sức khỏe tâm thần.

>>> Xem bài viết: Imiale A+ – Chuyên biệt cho hội chứng ruột kích thích

Hiểu rõ về những nguyên nhân và triệu chứng của Hội chứng ruột kích thích cùng các bệnh về đường tiêu hóa phổ biến sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn và người thân trong việc phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị bệnh. Nếu cần được tư vấn và giải đáp cho những thắc mắc của mình, bạn đừng ngần ngại liên hệ theo HOTLINE 19009482 để được các chuyên gia của IMIALE A+ hỗ trợ tận tình.

]]>
https://imialeaplus.com/phan-biet-hoi-chung-ruot-kich-thich-voi-mot-so-benh-tieu-hoa-thuong-gap-3675/feed/ 0
Viêm đại tràng co thắt: Nguyên nhân – Triệu chứng – Cách điều trị https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-co-that-nguyen-nhan-trieu-chung-cach-dieu-tri-3685/ https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-co-that-nguyen-nhan-trieu-chung-cach-dieu-tri-3685/#respond Tue, 04 Jul 2023 07:41:05 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3685 Các bệnh lý về đại tràng ngày càng phổ biến, bao gồm viêm đại tràng co thắt. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người thiếu kiến thức về căn bệnh này. Dẫn đến bệnh không được kịp thời phát hiện và điều trị, khiến nó trở nên phức tạp hơn. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn các thông tin tổng quan về viêm đại tràng co thắt và hướng điều trị bệnh này.

1. Viêm đại tràng co thắt là gì?

Viêm đại tràng co thắt là hiện tượng các cơ ruột già co thắt bất thường và xảy ra đột ngột. Bệnh gây ra các rối loạn đường tiêu hoá như đau bụng, đầy hơi, tiêu chảy táo bón xen kẽ,…Các triệu chứng này thường có xu hướng kéo dài, trở thành thể mạn tính. Tuy nhiên, nó sẽ không gây bất kỳ biến chứng nghiêm trọng nào cho nội tạng.

2. Phân loại viêm đại tràng co thắt

Tuỳ vào tình trạng bệnh, viêm đại tràng co thắt được phân loại theo mức độ như sau:

Viêm đại tràng co thắt nhẹ

  • Triệu chứng xuất hiện không thường xuyên.
  • Các rối loạn tâm lý còn ít.
  • Chỉ cần thay đổi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn sẽ thuyên giảm.

Viêm đại tràng co thắt trung bình

  • Triệu chứng xuất hiện thường xuyên hơn, gây ảnh hưởng đến các hoạt động hằng ngày.
  • Suy giảm tâm lý, căng thẳng, mệt mỏi nhiều hơn.
  • Cần dùng thuốc kiểm soát triệu chứng.

Viêm đại tràng co thắt nặng

  • Tình trạng đau quặn bụng xảy ra thường xuyên và mức độ đau nặng hơn.
  • Tiềm ẩn suy nhược tâm thần suy.
  • Phải phối hợp thay đổi lối sống và thuốc để chữa trị.

3. Triệu chứng của viêm đại tràng co thắt

viêm đại tràng co thắt

Viêm đại tràng co thắt có các triệu chứng tương tự như bệnh rối loạn tiêu hoá. Tuỳ vào cơ địa mỗi người, mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng có thể khác nhau. Dưới đây là một số dấu hiệu đặc trưng viêm đại tràng co thắt:

  • Bụng đau quặn: Cơn đau bụng dữ dội, xảy ra đột ngột. Đặc biệt là đau ở vùng bụng dưới, phía bên trái. Cơn đau có thể khác nhau về cường độ theo tuỳ theo nguyên nhân gây co thắt.
  • Đầy hơi, chướng bụng: Dấu hiệu này có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong ngày và không phụ thuộc vào chế độ ăn uống. 
  • Đột ngột muốn đi ngoài: Các cơ đại tràng co thắt có thể làm tăng tốc độ chuyển động của thức ăn trong ruột. Do đó, khi có cơn co thắt xuất hiện sẽ khiến bạn muốn đi ngoài lập tức.
  • Thay đổi nhu động ruột: Gây ra tình trạng rối loạn đại tiện với triệu chứng là tiêu chảy và táo bón xen kẽ.  
  • Phân lỏng, nát: Nhu động ruột co thắt quá mức sẽ khiến thức ăn trong ruột di chuyển nhanh hơn và giảm tái hấp thu nước. Từ đó dẫn đến tình trạng phân lỏng hơn bình thường.
  • Có chất nhầy trong phân: Chất nhầy trong suốt hoặc màu trắng, kèm mùi hôi có thể xuất hiện khi đại tiện.
  • Ngoài ra có thể có một số triệu chứng nghiêm trọng hơn như: nôn mửa, chuột rút, sụt cân không rõ nguyên nhân, sốt…

>>> Xem thêm: Viêm đại tràng co thắt: Dấu hiệu và 10 phương pháp giảm đau nhanh

4. Yếu tố nguy cơ gây viêm đại tràng co thắt

Các nguyên nhân dẫn đến viêm đại tràng co thắt rất đa dạng. Bao gồm các yếu tố về lối sống, tâm sinh lý và bệnh lý, cụ thể như sau:

Chế độ ăn uống

  • Thói quen ăn uống thiếu khoa học có thể gây ảnh hưởng đến nhu động ruột như bỏ bữa, nhai không kỹ, ăn uống các thực phẩm kém lành mạnh như nước có ga, bia rượu, chất kích thích…
  • Vệ sinh thực phẩm chưa đúng cách cũng có thể đưa các vi khuẩn gây bệnh vào ruột (đặc biệt là vi khuẩn lỵ, lỵ amip, vi khuẩn thương hàn…) gây loạn khuẩn ruột và rối loạn tiêu hoá. Từ đó dẫn đến tình trạng co thắt bất thường của nhu động ruột.
  • Dị ứng và không dung nạp với một số thực phẩm như đậu phộng, trứng, sữa, thực phẩm giàu gluten (lúa mì, đậu nành…), bột ngọt, cafein,… cũng có thể gây co thắt ruột kết.

Yếu tố tâm lý

Bộ máy tiêu hóa được liên kết chặt chẽ với não bộ. Do đó, khi thần kinh bị căng thẳng, tâm lý bất ổn sẽ gây rối loạn bài tiết serotonin, ảnh hưởng đến thần kinh ruột. Điều này có thể làm trầm trọng thêm tình trạng co thắt ruột

Thay đổi nội tiết tố ở phụ nữ

Nữ giới có nguy cơ mắc viêm đại tràng co thắt cao hơn ở nam giới. Do sự thay đổi hormone trong chu kỳ kinh nguyệt, giai đoạn mang thai hoặc tiền mãn kinh là nguy cơ khiến bệnh gia tăng. 

Viêm đại tràng co thắt cũng có thể bắt nguồn từ một số bệnh lý như:

5. Đối tượng nào hay gặp đại tràng co thắt?

viêm đại tràng co thắt

Hầu hết ai cũng đều gặp tình trạng viêm đại tràng co thắt. Tuy nhiên, khả năng mắc bệnh sẽ tăng lên nếu bạn thuộc các đối tượng sau:

  • Phụ nữ đang trong kỳ kinh nguyệt, có thai hoặc tiền mãn kinh. Tỷ lệ nữ giới có nguy cơ mắc viêm đại tràng co thắt cao hơn gấp 2 lần so với nam giới.
  • Độ tuổi từ 18-30 tuổi có nguy cơ cao mắc viêm đại tràng co thắt.
  • Tiền sử gia đình có người mắc bệnh viêm đại tràng co thắt hoặc các bệnh liên quan đến đường ruột.
  • Người có chế ăn uống và sinh hoạt không lành mạnh.
  • Người có tâm lý không ổn định, hay căng thẳng, lo âu, stress…
  • Có tiền sử mắc các bệnh như viêm đại tràng, bệnh Crohn, loét đại tràng,…

6. Viêm đại tràng co thắt có nguy hiểm không?

Viêm đại tràng co thắt là một bệnh lành tính. Nó không gây ra bất kỳ tổn thương nghiêm trọng nào trong đường ruột và không nguy hiểm đến tính mạng. 

Tuy nhiên, nếu để tình trạng này kéo dài sẽ khiến đại tràng bị rối loạn chức năng, ảnh hưởng đến khả năng hấp thu và bài tiết các chất. Ngoài ra, các triệu chứng đi kèm cơn đau thắt cũng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Do đó, để viêm đại tràng co thắt không tiến triển thành bệnh phức tạp hơn, hãy cố gắng khắc phục tối đa tình trạng bệnh lý sớm nhất có thể. 

7. Các biện pháp cải thiện bệnh hiệu quả

Hiện tại, chưa có biện pháp hay loại thuốc nào giúp chữa trị dứt điểm viêm đại co thắt. Tuy nhiên, có thể cải thiện bệnh bằng cách loại bỏ các nguyên nhân gây bệnh và làm giảm triệu chứng bệnh. Từ đó, ngăn ngừa xuất hiện các biến chứng phức tạp do viêm đại tràng co thắt. Dưới đây là 10 biện pháp giúp cải thiện bệnh hiệu quả:

Thay đổi chế độ ăn uống phù hợp:

Bổ sung các chất dinh dưỡng, đặc biệt là chất xơ giúp nhuận tràng hiệu quả. Các loại thực phẩm giàu chất xơ như: trái cây, bột yến mạch, rau xanh, các loại đậu, ngũ cốc, hạnh nhân, hạt chia, khoai lang,… 

Đồng thời, tạo thói quen ăn uống lành mạnh: không bỏ bữa, chia nhỏ bữa ăn, ăn chậm nhai kĩ, hạn chế đồ ăn vặt, cắt giảm đồ ăn chứa nhiều chất béo, không ăn quá no hoặc quá ít,… giúp làm giảm kích thích ruột kết.

Giảm căng thẳng, stress

Tâm lý ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của hệ tiêu hoá, đặc biệt là đại tràng. Do đó, bạn cần học cách kiểm soát căng thẳng, giảm tối đa tác động của nó đến tâm lý và thể chất của bạn. Tinh thần thoải mái có thể giúp phòng ngừa co thắt đại tràng xuất hiện.

Tập thể dục thường xuyên

Tăng cường hoạt động thể chất giúp nâng cao sức khoẻ và giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Bên cạnh đó, các tập thể dục thường xuyên còn giúp giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi – một yếu tố làm gia tăng tình trạng kích thích ruột.

Bạn nên tập thể dục khoảng 30 phút mỗi ngày với các bài tập như: yoga, chạy bộ, bài tập hít thở, aerobic, bơi lội,… sẽ giúp bạn làm dịu sự co thắt của ruột hiệu quả. Bên cạnh đó, lựa chọn bài tập phù hợp với bản thân và tập luyện đúng cách cũng rất quan trọng.

viêm đại tràng co thắt

Hạn chế rượu bia và thuốc lá

Đây là một trong những yếu tố nguy cơ gây ra viêm đại tràng co thắt. Do vậy việc cắt giảm hoặc loại bỏ những chất độc hại này có thể giúp ngăn chặn các cơn co thắt diễn ra.

Bổ sung lợi khuẩn

Tăng cường lợi khuẩn để thiết lập cân bằng hệ vi sinh, khôi phục chức năng của đường tiêu hóa. Đặc biệt, tăng vi khuẩn có lợi ở ruột sẽ giúp ruột khỏe mạnh, giảm các triệu chứng của viêm đại tràng co thắt như tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, chướng bụng,…

Các sản phẩm chứa lượng lớn men vi sinh như: Sữa chua, dưa cải bắp, kim chi, các loại ngũ cốc, atiso, quả mâm xôi,…

Uống nhiều nước

Nước có vai trò cực kỳ quan trọng với cơ thể. Bổ sung đủ nước sẽ giúp tế bào tăng cường trao đổi chất, tăng chuyển hoá, cải thiện hệ thống tiêu hoá và thanh lọc đại tràng. Nên bổ sung ít nhất 2 lít nước mỗi ngày. Ngoài ra, bổ sung các loại rau củ và trái cây cũng giúp cung cấp lượng nước đáng kể cho cơ thể.

Massage bụng

Massage bụng sẽ giúp các cơ bụng được thư giãn, giảm nhanh các cơn đau co thắt đại tràng gây ra. Kiên trì thực hiện các động tác massage sẽ giúp đại tràng hoạt động tốt hơn, hỗ trợ tiêu hoá và ngăn ngừa táo bón. Ngoài ra, massage còn giúp cơ thể được nghỉ ngơi, tinh thần thoải mái, giảm các tác nhân xấu ảnh hưởng đến đại tràng.

Hít thở đều

Động tác hít thở đều sẽ giúp cơ thể hoạt động nhịp nhàng, điều hoà và lưu thông khí huyết. Khi đó, các cơ được thư giãn, thả lỏng và giảm sự co thắt do đại tràng gây ra. Đồng thời, hít thở đều sẽ giúp giải toả tâm trạng, tránh căng thẳng mệt mỏi rất tốt.

Biện pháp dùng thuốc  

  • Thuốc chống co thắt như: Atropin, Spasfon, Spasmaverine,… Các loại thuốc này có tác dụng làm dịu cơ và giảm tần suất xuất hiện của các cơn co thắt. Từ đó, giảm thiểu các triệu chứng do viêm đại tràng co thắt gây ra. 
  • Thuốc chống tiêu chảy như: Loperamide, Berberin, Pepto Bismol,… Đây là các triệu chứng phổ biến của viêm đại tràng co thắt. Tình trạng tiêu chảy kéo dài có thể làm nặng thêm bệnh và suy nhược cơ thể. Do đó, có thể sử dụng các thuốc này để chấm dứt triệu chứng này.
  • Thuốc nhuận tràng như: Sorbitol, Duphalac, Forlax,… các tác dụng điều hòa nhu động ruột và giảm chứng táo bón, giúp ruột hoạt động bình thường.
  • Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc phòng ngừa các nguyên nhân gây ra viêm đại tràng co thắt như: thuốc chữa viêm đại tràng, thuốc chữa bệnh Crohn, thuốc chống loét đại tràng,…

Các bài thuốc dân gian

  • Nghệ và mật ong: Nghệ có tác dụng diệt khuẩn, chống viêm, giảm đau, hỗ trợ tiêu hoá… Kết hợp với mật ong giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa và làm giảm viêm đại tràng co thắt hiệu quả.
  • Củ riềng: Theo Đông y, củ riềng có vị cay tính ấm, quy kinh tỳ và vị, có tác dụng giảm đau, chống viêm, kích thích tiêu hoá… Do đó, bài thuốc từ củ riềng dùng để chữa viêm đại tràng co thắt rất tốt.
  • Lá mơ lông: Có các thành phần giúp ức chế sự phát triển của các vi khuẩn có hại trong đường tiêu hoá. Ngoài ra nó còn giúp giảm chứng đầy hơi, khó tiêu, chướng bụng, giảm các triệu chứng của viêm đại tràng co thắt.
  • Nha đam: Với công dụng chống viêm, diệt khuẩn tốt, nha đam có thể giúp hỗ trợ làm lành các vết loét đại tràng – một nguyên nhân gây tình trạng viêm đại tràng co thắt.

>>> Xem bài viết: 10 cách chữa đại tràng co thắt tại nhà đơn giản, hiệu quả

viêm đại tràng co thắt

8. Làm thế nào để phòng ngừa viêm đại tràng co thắt?

Viêm đại tràng co thắt không thể chữa khỏi hoàn toàn, do đó việc chủ động phòng ngừa bệnh xảy ra là biện pháp tối ưu nhất. 

Thông qua việc thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, bổ sung dinh dưỡng và tăng cường tập luyện thể lực,… có thể giúp loại bỏ nguyên nhân gây viêm đại tràng co thắt.

Ngoài ra, bệnh viêm đại tràng rất dễ tái phát trong thời gian ngắn. Do vậy bạn nên duy trì những thói quen lành mạnh để bảo vệ sức khoẻ tốt hơn.

9. Viêm đại tràng và viêm đại tràng co thắt có giống nhau không?

Khá nhiều người nhầm lẫn giữa 2 bệnh viêm đại tràng và viêm đại tràng co thắt. Do cả 2 đều là bệnh thuộc về đường tiêu hoá và đều có các triệu chứng tương tự nhau như: đau quặn bụng, đầy hơi, tiêu chảy, có chất nhầy trong phân, giảm cân không rõ nguyên nhân. 

Cần phân biệt rõ 2 hội chứng này để không điều trị sai cách và khiến bệnh tình không thuyên giảm. Dưới đây một số điểm khác nhau giúp phân biệt giữa viêm đại tràng và viêm đại tràng co thắt:

viêm đại tràng co thắt

Tóm lại, viêm đại tràng co thắt là bệnh lành tính, do đó bạn có thể hoàn toàn phòng ngừa và cải thiện nó bằng các biện pháp điều chỉnh lối sống lành mạnh. Tuy nhiên, nếu bệnh tình vẫn tiếp diễn và có các triệu chứng nặng hơn thì hãy đến các cơ sở khám chữa bệnh uy tín để được tư vấn và chữa trị kịp thời. Nếu cần được tư vấn và giải đáp thắc mắc, bạn đừng ngần ngại liên hệ HOTLINE 19009482 để được các chuyên gia sức khỏe của Imiale A+ hỗ trợ tận tình. 

]]>
https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-co-that-nguyen-nhan-trieu-chung-cach-dieu-tri-3685/feed/ 0
Xử lý hội chứng ruột kích thích không tái đi tái lại – Bí quyết từ chuyên gia https://imialeaplus.com/xu-ly-hoi-chung-ruot-kich-thich-khong-tai-di-tai-lai-3367/ https://imialeaplus.com/xu-ly-hoi-chung-ruot-kich-thich-khong-tai-di-tai-lai-3367/#respond Mon, 27 Mar 2023 14:11:33 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3367 Hội chứng ruột kích thích (còn gọi là IBS, viêm đại tràng co thắt) tuy không có tổn thương tại đại tràng nhưng người bệnh lại gặp nhiều vấn đề về tiêu hóa như đau bụng, đầy hơi, tiêu chảy, táo bón thất thường, đặc biệt khi ăn đồ ăn lạ. Các triệu chứng tái đi tái lại khiến người bệnh mệt mỏi, lo lắng và loay hoay đi tìm giải pháp. 

Giờ đây, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm vì đã có Bí quyết xử lý hội chứng ruột kích thích hiệu quả, không tái đi tái lại từ chuyên gia.

1. Tại sao hội chứng ruột kích thích lại đi ngoài nhiều lần, táo lỏng thất thường?

Các nghiên cứu cho rằng, 2 nguyên nhân chính gây hội chứng ruột kích thích là: Mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột và Rối loạn hệ trục não – ruột. Ruột trở nên nhạy cảm với các tác nhân kích thích như sau ăn, đồ ăn lạ, các chất kích thích (rượu, bia), căng thẳng,… khiến nhu động ruột co thắt thất thường.

Vì vậy, người bệnh hội chứng ruột kích thích thường ăn xong đau bụng đi ngoài, đặc biệt là sau ăn sáng, đi ngoài nhiều lần trong ngày, phân lúc lỏng lúc táo, đầu rắn đuôi nát. Một số bệnh nhân đau bụng, đau âm ỉ hay đau quặn thắt, đầy hơi, chướng bụng, giảm sau khi trung tiện, đại tiện. 

viem-dai-trang-dai-dang viêm đại tràng dai dẳng

2. Hội chứng ruột kích thích tái đi tái lại mãi không cải thiện 

Điều quan ngại nhất của mỗi bệnh nhân hội chứng ruột kích thích là các triệu chứng dai dẳng mãi không khỏi. Người bệnh dùng thuốc gì cũng chỉ đỡ được một thời gian, sau đó “đâu vẫn hoàn đấy”. Đó là bởi vì: 

2.1. Do không kiểm soát yếu tố nguy cơ  

Một số yếu tố được cho là yếu tố nguy cơ, khởi phát các triệu chứng của bệnh, bao gồm: lo lắng, căng thẳng, ăn thực phẩm gây kích thích: đồ dầu mỡ, cay, nóng, hay cafe, rượu bia,…

Do đó, nếu người bệnh hội chứng ruột kích thích không duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, các triệu chứng dễ tái phát.

2.2. Do không điều trị nguyên nhân, chỉ điều trị triệu chứng 

Thông thường, bệnh nhân hội chứng ruột kích thích được chỉ định điều trị triệu chứng, tập trung cải thiện tình trạng đi ngoài, đau bụng, đầy hơi mà không tác động đến nguyên nhân gây bệnh. Trong khi đó, mất cân bằng hệ vi sinh làm tổn thương hàng rào bảo vệ niêm mạc ruột, giảm đề kháng ruột. Khi đó các tác nhân gây hại như virus, vi khuẩn,… dễ dàng tấn công, bệnh tái đi tái lại không khỏi.

Bệnh đại tràng

3. Bí quyết xử lý hội chứng ruột kích thích từ chuyên gia

Các chuyên gia nhận định, điều trị hội chứng ruột kích thích dứt điểm không thể chỉ tập trung vào điều trị triệu chứng. Bên cạnh tuân thủ phác đồ điều trị, người bệnh cần kiên trì, kết hợp nhiều giải pháp để loại bỏ nguyên nhân gây bệnh dẫn đến tình trạng tái đi tái lại mãi không khỏi. 

3.1. Kiểm soát yếu tố nguy cơ  

Kiểm soát các yếu tố nguy cơ gây tái phát hội chứng ruột kích thích tập trung vào duy trì chế độ ăn uống lành mạnhchế độ sinh hoạt khoa học

Duy trì chế độ ăn lành mạnh 

Tùy vào tình trạng bệnh (viêm đại tràng co thắt tiêu chảy hay táo bón) mà người bệnh có chế độ dinh dưỡng phù hợp. Một số lưu ý dành cho người bệnh: 

– Uống đủ nước

– Bổ sung thực phẩm chứa nhiều nhiều chất xơ (rau xanh, hoa quả)

– Nên kiêng một số thực phẩm:

  • Đồ ăn nhanh; thực phẩm đóng gói ( mì gói, cháo ăn liền)
  • Đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ
  • Đồ ăn nhiều gia vị
  • Các loại đồ uống như rượu, bia, cafe
  • Bánh kẹo ngọt chứa nhiều đường
  • Các loại hạt nhiều chất béo như hạt hạnh nhân, hạt óc chó, hạt lạc,…

– Theo dõi chế độ ăn để kiểm soát các thực phẩm gây kích thích. Vì ở Hội chứng ruột kích thích, tùy người bệnh bị kích thích bởi một loại thực phẩm khác nhau, đôi khi thời tiết thay đổi hay uống nước lạnh cũng làm ruột co thắt mạnh gây ra các triệu chứng.

Duy trì chế độ sinh hoạt khoa học 

duy tri loi song khoa hoc

Để tránh khởi phát đợt co thắt đại tràng, người bệnh cần duy trì lối sống khoa học: Hạn chế thức khuya, làm việc quá sức, căng thẳng, lo âu,…

3.2. Điều trị theo phác đồ – không lạm dụng thuốc

Sử dụng thuốc theo đơn của bác sỹ, một số thuốc giảm triệu chứng như thuốc cầm tiêu chảy, nhuận tràng, chống sinh hơi…

Tuy nhiên như đã giải thích ở trên, các thuốc điều trị triệu chứng chỉ nên sử dụng khi thật cần thiết. Khi các triệu chứng giảm, người bệnh cần tham khảo ý kiến chuyên gia để ngừng thuốc. Lạm dụng thuốc nhuận tràng, thuốc trị tiêu chảy có thể gây rối loạn nhu động ruột, nặng thêm tình trạng bệnh. 

3.3. Bổ sung lợi khuẩn – Giải pháp mới trong hỗ trợ cải thiện bệnh  

Xuất phát từ nguyên nhân Mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột và Rối loạn hệ trục não ruột, các nhà khoa học đã nghiên cứu phương pháp bổ sung lợi khuẩn cho người bệnh Hội chứng ruột kích thích. Giải pháp này mang đến hiệu quả rất tích cực và đã được cho vào hướng dẫn điều trị thường quy Hội chứng ruột kích thích tại các cơ sở khám chữa bệnh trên cả nước

Lợi khuẩn khi vào đường ruột giúp:

  • Thiết lập lại cân bằng vi sinh tự nhiên của đường ruột, cải thiện nhanh các triệu chứng khó chịu
  • Củng cố hàng rào bảo vệ ruột, ngăn các triệu chứng quay trở lại

Tuy nhiên, trên thị trường rất nhiều các sản phẩm lợi khuẩn khác nhau, người bệnh lưu ý lựa chọn sản phẩm chất lượng dựa trên 2 tiêu chí:

  1. Đúng loại lợi khuẩn: Nên lựa chọn hai lợi khuẩn quan trọng nhất đường tiêu hóa là Bifidobacterium và Lactobacillus. Đây cũng chính là hai lợi khuẩn mà người bệnh Hội chứng ruột kích thích thiếu hụt
  2. Đúng dạng tồn tại của lợi khuẩn: Lợi khuẩn SỐNG với công nghệ bao hiện đại là thế hệ lợi khuẩn mới nhất cho hiệu quả vượt trội

PGS.TS.BS Nguyễn Duy Thắng – Chủ tịch Hội Tiêu hóa Hà Nội chia sẻ cách để xử lý Hội chứng ruột kích thích

Men vi sinh Imiale A+ từ Nhà sản xuất 148 năm tại Đan Mạch, chuyên biệt cho Hội chứng ruột kích thích

Men vi sinh Imiale A+ là men đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam, chứa hai chủng lợi khuẩn thủ lĩnh tiêu hóa: Bifidobacterium BB-12 và Lactobacillus LA-5. Sử dụng công nghệ bao kép độc quyền Cryoprotectant, Imiale A+ đưa lợi khuẩn vào sâu trong đường ruột: BB-12 tại đại tràng, LA-5 tại ruột non tạo ra tác dụng toàn diện, tổng thể.

Kết hợp thêm thành phần chất xơ hòa tan Inulin, Imiale A+ là công thức tối ưu cho hội chứng ruột kích thích. Imiale A+ vừa cung cấp lợi khuẩn, lại vừa cung cấp môi trường nuôi dưỡng lợi khuẩn nên hiệu quả được tăng cường và duy trì bền vững, hạn chế tối đa nguy cơ tái phát

  • 95% người sử dụng hài lòng về sản phẩm: Bụng êm, đi ngoài ổn định, ăn uống thoải mái, không cần kiêng khem kĩ lưỡng.
  • Liều tấn công: 2 gói/ ngày, khi triệu chứng ổn: 1 gói/ ngày. Liệu trình: 3 tháng
  • Imiale dẫn đầu các men vi sinh về bằng chứng lâm sàng với 450 nghiên cứu chứng minh hiệu quả, FDA Hoa Kỳ chứng nhận, Tổ chức Tiêu hóa thế giới khuyên dùng
  • Hiện nay, Imiale đã có mặt tại bệnh viện, nhà thuốc lớn như chuỗi nhà thuốc Long Châu. Tại đây, Imiale được các chuyên gia đánh giá cao và tin tưởng sử dụng

 

Chương trình dùng thử Imiale A+

Bác sỹ chia sẻ về hiệu quả của Imiale A+ tại Hội thảo BV:

Bác sỹ tin tưởng sử dụng Imiale A+

Dược sỹ tin tưởng lựa chọn Imiale A+:

Dược sỹ lựa chọn Imiale A+

Khách hàng sử dụng Imiale A+ phản hồi tích cực về sản phẩm

” Hiếu đã và đang sử dụng sản phẩm, cảm thấy rất hiệu quả: bụng êm, hết chướng hơi, đầy bụng, ăn uống thoải mái…”

 

]]>
https://imialeaplus.com/xu-ly-hoi-chung-ruot-kich-thich-khong-tai-di-tai-lai-3367/feed/ 0
Hội chứng ruột kích thích có chữa khỏi được không? https://imialeaplus.com/hoi-chung-ruot-kich-thich-3-3150/ https://imialeaplus.com/hoi-chung-ruot-kich-thich-3-3150/#respond Fri, 10 Feb 2023 03:46:24 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3150 Hội chứng ruột kích thích là một chứng rối loạn chức năng đường tiêu hóa mãn tính làm ảnh hưởng đến 9-23% dân số thế giới và có dấu hiệu tăng lên. Nhiều bệnh nhân lo lắng khi không biết bệnh có thể chữa khỏi được không. Trong bài viết này Imiale A+ sẽ giải đáp giúp bạn và tổng hợp một số thông tin cùng cách điều trị bệnh hiệu quả nhé.

Hội chứng ruột kích thích có chữa khỏi được không?

1. Tổng quan về hội chứng ruột kích thích

Dưới đây là một số thông tin khái quát chung về hội chứng ruột kích thích. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu để biết thêm thông tin về bệnh.

1.1. Hội chứng ruột kích thích là gì?

Hội chứng ruột kích thích (viết tắt là IBS) là một bệnh mãn tính do rối loạn chức năng đại tràng. Hội chứng ruột kích thích còn có các tên gọi khác như viêm đại tràng co thắt, viêm đại tràng chức năng. Thông thường, hội chứng ruột kích thích có biểu hiện đau bụng, khó chịu giảm bớt khi đi đại tiện, tiêu chảy, táo bón… Nhưng khi làm xét nghiệm cận lâm sàng thì không phát hiện các tổn thương thực thể của đại tràng.

IBS không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây ra nhiều triệu chứng khó chịu làm ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của bệnh nhân.

Hội chứng ruột kích thích là gì?

1.2. Phân loại hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích có thể được phân loại theo thể bệnh hoặc theo mức độ nặng nhẹ của bệnh.

Phân loại theo thể bệnh 

  • Hội chứng ruột kích thích tiêu chảy.
  • Hội chứng ruột kích thích táo bón.

Đôi khi, các triệu chứng tiêu chảy và táo bón xen kẽ nhau.

Phân loại theo mức độ

Theo MIMS-công ty truyền thông y tế hàng đầu cung cấp giải pháp chăm sóc sức khỏe phân loại hội chứng ruột kích thích gồm 3 mức độ:

  • Nhẹ: bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng không thường xuyên, có xuất hiện rối loạn tâm lý.
  • Trung bình: Xuất hiện các triệu chứng của bệnh thường xuyên, có suy giảm tâm lý.
  • Nặng: các triệu chứng nặng lên ảnh hưởng tới cuộc sống.

1.3. Triệu chứng của hội chứng ruột kích thích 

Triệu chứng của hội chứng ruột kích thích không có biểu hiện đặc trưng nên dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý đường tiêu hóa khác. Trong đó ba triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân là đau bụng, táo bón và ỉa chảy.

  • Tiêu chảy: bệnh nhân bị tiêu chảy nhiều lần trong ngày. Hình dạng phân nát, không đóng thành khuôn.
  • Táo bón: các đợt táo bón và tiêu chảy xen kẽ nhau. Số lần đại tiện trong trong tuần giảm <3 lần/ tuần.
  • Tính chất phân: Có chất nhầy, bọt trong phân, không có máu. Tùy từng bệnh  nhân mà lượng nhầy, bọt khác nhau. 
  • Đau bụng: các triệu chứng đau bụng không cố định. Cơn đau thường xuất hiện ở dọc khung đại tràng, đau tăng lên sau khi ăn, ăn thức ăn lạ. Các thức ăn lạnh, nóng cũng có thể gây ra đau. 

Triệu chứng của hội chứng ruột kích thích 

Đau có thể kéo dài nhiều ngày liền hoặc chỉ trong 1-2 ngày. Các cơn đau liên quan đến đại tiện. Bệnh nhân cảm thấy đỡ đau hơn sau khi đi đại tiện.

  • Đầy bụng, khó tiêu, ăn không tiêu.
  • Đại tiện bất thường: bệnh nhân khó đi đại tiện, mót rặn hay có cảm giác đại tiện chưa hết phân. 
  • Triệu chứng ngoài ruột: bệnh nhân còn xuất hiện các triệu chứng như mệt mỏi, đau mỏi cơ, rối loạn giấc ngủ, bốc hỏa, đau đầu…

1.4. Nguyên nhân gây bệnh của hội chứng ruột kích thích    

Hiện nay các nguyên nhân của bệnh chưa được xác định. Một số các yếu tố được coi là nguyên nhân gây bệnh gồm:

Rối loạn chức năng trục não ruột

Mối quan hệ giữa thần kinh trung ương và ruột được gọi là trục não ruột. Bình thường, trục não ruột truyền tín hiệu từ não đến đường tiêu hóa. Từ đó, giúp điều hòa nhu động ruột và tiết dịch tiêu hóa một cách nhịp nhàng.

Các cảm giác căng thẳng, sợ hãi làm rối loạn chức năng trục não ruột. Khi đó, trục não ruột sẽ hoạt động kém hiệu quả làm nhu động ruột thay đổi thất thường. Sự thay đổi nhu động ruột gây ra các triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, táo bón.

Sự mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột

Các nghiên cứu chỉ ra rằng 90% bệnh nhân IBS có sự thiếu hụt hai lợi khuẩn thiết yếu là Bifidobacterium và Lactobacillus. Do đó, dẫn đến việc mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột làm cho các triệu chứng tái đi tái lại.

Bổ sung lợi khuẩn

Rối loạn Serotonin

Serotonin(5-HT) là một chất đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát nhu động và bài tiết dịch tại đường tiêu hóa. Serotonin đặc hiệu bởi hai thụ thể là 5-HT3 và 5-HT4. Các quan sát cho thấy nồng độ 5-HT giảm ở bệnh nhân hội chứng ruột kích thích táo bón nhưng lại tăng ở bệnh nhân bị tiêu chảy. Do đó, rối loạn Serotonin dẫn đến rối loạn nhu động tại ruột.

Bên cạnh đó, Serotonin cũng tác động tới tâm lý gây căng thẳng, stress và gián tiếp ảnh hưởng tới hội chứng ruột kích thích.  

Yếu tố nguy cơ của hội chứng ruột kích thích 

Tuổi:  người dưới 45 tuổi dễ mắc hội chứng ruột kích thích. 

Giới tính: tỷ lệ phụ nữ mắc hội chứng ruột kích thích được phát hiện là cao hơn so với nam giới.

Di truyền: gia đình có tiền sử mắc hội chứng ruột kích thích

Chế độ ăn uống: sử dụng nhiều thực phẩm dầu mỡ, rượu bia..Ngoài ra cũng có mối liên quan giữ IBS với tình trạng dị ứng và bất dung nạp một số thực phẩm.

>>> THAM KHẢO THÊM: Hội chứng ruột kích thích (IBS) là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

2. Hội chứng ruột kích thích có chữa khỏi được không?

Hiện nay, các nhà khoa học chưa tìm ra nguyên nhân chính xác gây hội chứng ruột kích thích. Do đó, vẫn chưa có phác đồ điều trị cụ thể cho bệnh này.

Tuy nhiên, nếu phát hiện và điều trị kịp thời các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích sẽ được kiểm soát đáng kể. Điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để hạn chế các triệu chứng của IBS tiến triển nặng hơn là biện pháp ưu tiên hàng đầu cho bệnh nhân IBS.

Hội chứng ruột kích thích có chữa khỏi được không?

>>> THAM KHẢO THÊM: Đau đại tràng co thắt – Dấu hiệu và 10 phương pháp giảm đau nhanh

3. Điều trị hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích có thể điều trị bằng thuốc hoặc không dùng thuốc. Các cách điều trị hội chứng ruột kích thích gồm:

Điều chỉnh chế độ ăn uống

  • Bổ xung chất xơ: các chất xơ từ trái cây, rau củ… Các chất xơ làm giảm tình trạng táo bón ở hội chứng ruột kích thích K58 bằng cách tăng giữ nước ở phân, hình thành gel bôi trơn.
  • Bổ sung đủ nước cho cơ thể giúp quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn.
  • Hạn chế sử dụng các thức ăn khó tiêu: các thực phẩm nhiều dầu mỡ, nước có ga, thực phẩm để lâu, chất kích thích… giúp làm giảm tình trạng đầy hơi.
  • Duy trì thói quen sinh hoạt khoa học, không bỏ bữa, ăn uống đúng giờ, không nên ăn quá nhanh.

Chế độ ăn lành mạnh

Thay đổi chế độ sinh hoạt

  • Tập thể dục: đạp  xe, chạy bộ, bơi lội…Việc tập thể dục không chỉ giúp tăng sức đề kháng, kích thích tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch mà còn giúp làm giảm căng thẳng, stress. Ngoài ra, các bài tập Yoga cũng được chứng minh là cải thiện triệu chứng ở cả người lớn và thanh thiếu niên.
  • Tránh căng thẳng, lo lắng: Người bệnh nên nghỉ ngơi, giữ tinh thần thoải mái, thư giãn.

Massage trị liệu

Massage giúp giảm các triệu chứng co thắt ở bụng từ đó giúp giảm đau ở bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích.

Bạn có thể tự massage theo các bước như sau:

  • Buổi sáng sau khi thức dậy, co chân vuông góc với giường
  • Massage theo chiều kim đồng hồ từ 200-300 lần/ngày.
  • Tiến hành liên tục từ 2-3 tháng.

Bổ sung lợi khuẩn đường ruột

Một trong số các nguyên nhân dẫn đến hội chứng ruột kích thích là sự thiếu hụt 2 lợi khuẩn thiết yếu là Bifidobacterium và Lactobacillus. Sử dụng các chế phẩm chứa lợi khuẩn giúp cho cân bằng hệ vi sinh đường ruột, ổn định hệ trục não bộ, từ đó làm giảm tần số các cơn đau.

Bổ sung lợi khuẩn

Điều trị bằng thuốc cổ truyền

Các bài thuốc cổ truyền được cho là có tác dụng điều trị trong hội chứng ruột kích thích. Các bài thuốc cổ truyền cho kết quả điều trị tốt. Một số bài thuốc hay được sử dụng như:

  • Sâm linh bạch truật tán:

Bài thuốc Bắc gồm các thành phần như đẳng sâm , hoài sơn, bạch truật bạch phục linh, liên nhục, cất cánh, sa nhân…

Bài thuốc sâm linh bạch truật tán sử dụng cho bệnh nhân đau bụng, đại tiện ra phân nát, không thành khuôn. Cách dùng: sắc uống 2 lần/ngày, mỗi lần 8g.

  • Tứ quân tử thang: bài thuốc đông y gồm đẳng sâm, bạch truật, bạch linh, cam thảo.

Bài thuốc dùng để điều trị chứng ăn không tiêu, đầy bụng, chướng hơi, phân lỏng, người mệt mỏi. Cách dùng: sắc thuốc, 2 lần/ngày.

Điều trị hội chứng ruột kích thích

Điều trị bằng thuốc 

Khi các phương pháp trên không giúp kiểm soát được bệnh, người bệnh phải sử dụng thuốc theo điều trị của bác sĩ:.

  • Thuốc chống tiêu chảy:

Loperamid, Erceyuryl, Diphenoxylase..

  • Thuốc chống táo bón:

Nhuận tràng thẩm thấu: polyethylene glycol, lactulose, mannitol, sorbitol,..

Nhuận tràng tạo khối: mucilage, gôm, methyl cellulose,…

Nhuận tràng co thắt: bisacodyl, docusate, anthraquinol,..

  • Thuốc giảm đau: 

Thuốc kháng cholinergic: atropin, scopolamine,..

Thuốc chống co thắt: alverine, mebeverine,…

>>> THAM KHẢO THÊM: Hội chứng ruột kích thích uống thuốc gì?

Trị liệu tâm lý

Căng thẳng đóng vai trò quan trọng trong nguyên nhân gây ra bệnh. Nó làm tăng tần suất và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng ở bệnh nhân. Sử dụng các liệu pháp hành vi nhận thức, thôi miên và liệu pháp kiểm soát căng thẳng, thư giãn giúp giảm đau bụng và tiêu chảy. Nếu tình trạng căng thẳng tồi tệ hơn tới ngay bác sĩ để được tư vấn.

Bệnh nhân không cần quá lo lắng về việc hội chứng ruột kích thích có chữa khỏi được không?. Bởi vì nếu điều trị đúng cách tình trạng bệnh sẽ được kiểm soát. Khi phát hiện các triệu chứng nghi ngờ về bệnh, bệnh nhân nên thăm khám tại cơ sở y tế gần nhất. 

Hy vọng bài viết trên giúp bạn hiểu thêm về bệnh và lựa chọn được cách điều trị phù hợp. Nếu có bất cứ thắc mắc hay vấn đề cần giải đáp, đừng ngần ngại liên hệ tới Hotline 1900 9482 của chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất.

]]>
https://imialeaplus.com/hoi-chung-ruot-kich-thich-3-3150/feed/ 0
Biểu hiện của hội chứng ruột kích thích mà bạn cần quan tâm  https://imialeaplus.com/bieu-hien-cua-hoi-chung-ruot-kich-thich-3163/ https://imialeaplus.com/bieu-hien-cua-hoi-chung-ruot-kich-thich-3163/#respond Fri, 03 Feb 2023 11:20:09 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3163 Biểu hiện của hội chứng ruột kích thích thường gặp là tiêu chảy, táo bón và đau bụng. Các biểu hiện của bệnh giống các bệnh lý khác tại đường tiêu hóa. Do đó, người bệnh thường chủ quan làm cho bệnh tái đi tái lại nhiều lần. Vì vậy cần phân biệt hội chứng ruột kích thích với các bệnh lý khác để có cách điều trị phù hợp. Hãy cùng Imiale A+ tìm hiểu về các biểu hiện phổ biến và những việc cần làm khi nghi ngờ mắc bệnh.

Biểu hiện của hội chứng ruột kích thích mà bạn cần quan tâm 

1. Biểu hiện của hội chứng ruột kích thích 

Biểu hiện của hội chứng ruột kích thích ở mỗi người có thể giống hoặc khác nhau tùy vào cơ địa và mức độ nặng nhẹ của bệnh. Dưới đây là một số biểu hiện thường gặp của hội chứng ruột kích thích:

1.1. Đau bụng 

Đau bụng là biểu hiện phổ biến nhất của hội chứng ruột kích thích. Các cơn đau bụng thường xuất hiện ở phần bụng dưới hoặc là toàn bộ vùng bụng. Đôi khi, có thể xuất hiện các các đơn đau bụng quặn, đau bụng dữ dội và chuột rút ở ruột. Một số trường hợp có thể sờ thấy cục cứng ở vị trí đau.

Biểu hiện của hội chứng ruột kích thích

1.2. Tiêu chảy

Tiêu chảy là một trong số các biểu hiện phổ biến của bệnh. Tiêu chảy làm ảnh hưởng đến khoảng 1/3  số bệnh nhân IBS. Theo các nghiên cứu trên 200 người mắc bệnh, bệnh nhân IBS bị tiêu chảy trung bình 12 lần mỗi tuần – nhiều gấp đôi so với người khỏe mạnh.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiêu chảy là do các cơn co thắt tại ruột làm tăng tốc độ của quá trình vận chuyển thức ăn tại ruột. Khi đó, ruột chưa kịp hấp thu nước trong thức ăn, lượng nước trong phân lớn gây tiêu chảy.

1.3. Táo bón 

Có tới 50% người bệnh mắc hội chứng ruột kích thích có triệu chứng táo bón. Người bệnh đại tiện ít hơn 3 lần mỗi tuần. Táo bón làm cho người bệnh cảm giác đại tiện không hết. Các cơn đau bụng giảm sau khi đi đại tiện tuy nhiên nó có thể tái lại nhiều lần.

Nguyên nhân gây táo bón là do giảm các cơn co thắt tại ruột. Do đó, nó làm giảm tốc độ di chuyển của phân. Phân ở trong ruột càng lâu thì lượng nước bị ruột hấp thu càng nhiều. Điều đó dẫn đến việc phân khô cứng lại và khó đi đại tiện hơn.

1.4. Táo bón và tiêu chảy xen kẽ 

Khoảng 20% bệnh nhân có biểu hiện tiêu chảy và táo bón xen kẽ. Biểu hiện này nghiêm trọng và dữ dội hơn so với các biểu hiện khác.

1.5. Chướng bụng, đầy hơi 

Các quá trình tiêu hóa bị rối loạn dẫn đến việc sản sinh nhiều khí trong ruột. Điều này gây nên tình trạng chướng bụng và đầy hơi. Đây là biểu hiện dai dẳng và khó chịu nhất của bệnh. Theo một nghiên cứu trên 337 bệnh nhân thì có khoảng 83% người bị đầy hơi.

1.6. Tính chất phân thay đổi 

Người bệnh mắc hội chứng ruột kích thích trong phân thường có chất nhầy do nhu động ruột kích thích. Đặc điểm quan trọng nhất là phân không lẫn máu vì không có tổn thương tại đại tràng. Người bệnh cần phân biệt với biểu hiện phân lẫn máu trong viêm đại tràng. Ngoài ra còn có tình trạng phân nát, không đóng thành khuôn ở người có biểu hiện tiêu chảy.

Biểu hiện của hội chứng ruột kích thích

1.7. Không tiêu hóa được thức ăn

Khi không tiêu hóa được thức ăn bệnh nhân thường có một số biểu hiện như đầy hơi, chướng bụng, đau và khó chịu. Nguyên nhân tình trạng không tiêu hóa được thức ăn chưa được tìm hiểu rõ ràng. Một phần nguyên nhân là do sự thiếu hụt hoặc trục trặc của các enzym tiêu hóa.

Một số thức ăn khiến người bệnh không tiêu hóa được bao gồm: lactose trong sữa, gluten trong bánh mì, ngũ cốc… Khi sử dụng các thực phẩm này, triệu chứng của bệnh trở nên nặng hơn.

1.8. Mệt mỏi và khó ngủ

Các cơ đau và tình trạng rối loạn loạn đại tiện làm cho bệnh nhân mệt mỏi, kém tập trung trong công việc, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. 

Bệnh còn làm ảnh hưởng tới giấc ngủ của người bệnh. Người bệnh khó đi vào giấc ngủ, tỉnh dậy thường xuyên và cảm thấy bồn chồn, căng thẳng vào buổi sáng. Mất ngủ làm cho tình trạng của bệnh trở nên trầm trọng hơn.

1.9. Trầm cảm và lo âu

Hội chứng ruột kích thích có thể gây trầm cảm và lo âu. Nguyên nhân là do bệnh có liên quan đến rối loạn trục não – ruột. Trục não ruột là khái niệm chỉ tương tác qua lại giữa ruột và hệ thần kinh. Khi trục não – ruột bị rối loạn có thể gặp triệu chứng như mệt mỏi, khó ngủ, đôi khi là trầm cảm. 

>>> Tham khảo thêm: Đau đại tràng co thắt – Dấu hiệu và 10 phương pháp giảm đau nhanh 

2. Phân biệt biểu hiện của hội chứng ruột kích thích so với các bệnh khác

Biểu hiện của hội chứng ruột kích thích không đặc trưng. Do đó, bệnh thường bị nhầm thành một số loại bệnh khác dẫn đến việc điều trị sai cách. 

Phân biệt biểu hiện của hội chứng ruột kích thích so với các bệnh khác

3. Chẩn đoán hội chứng ruột kích thích

Khi phát hiện các triệu chứng nghi ngờ hội chứng ruột kích thích, người bệnh nên tới cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán sớm. Thông thường, người bệnh không có các tổn thương thực thể nên chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng theo tiêu chuẩn Rome.

Tiêu chuẩn chẩn đoán Rome bao gồm: Đau bụng ít nhất 1 ngày/ tuần trong 3 tháng gần đây. Kèm theo ít nhất 2 trong 3 triệu chứng: Đau có liên quan đến đại tiện, đau liên quan đến thay đổi tần suất đại tiện, đau có liên quan đến thay đổi độ cứng của phân.

Chẩn đoán hội chứng ruột kích thích

Bệnh nhân không có các tổn thương thực thể nên các xét nghiệm cận lâm sàng chủ yếu dùng để loại trừ. Một số xét nghiệm cận lâm sàng thường sử dụng như:

  • Xét nghiệm máu, công thức máu: loại trừ bệnh thiếu máu.
  • Xét nghiệm phân hoặc cấy phân: loại trừ trường hợp tiêu chảy do nhiễm vi khuẩn đường tiêu hóa.
  • Xét nghiệm sinh thiết đại tràng.
  • Các chỉ định nội soi: nội soi trực tràng sigma hoặc nội soi đại tràng để phát hiện tình trạng tắc nghẽn.
  • Một số các xét nghiệm khác trong trường hợp xuất hiện các triệu chứng nặng như sốt, sụt cân, máu tươi trong phân.

4. Điều trị hội chứng ruột kích thích

Khi người bệnh đã xác định mắc hội chứng ruột kích thích cần có các biện pháp điều trị kịp thời. Bệnh hiện chưa có phác đồ điều trị cụ thể. Tuy nhiên, việc điều trị triệu chứng giúp bệnh nhân kiểm soát được bệnh.

Một số cách điều trị bệnh được kể đến dưới đây:

  • Ăn uống khoa học

Người bệnh nên sử dụng các thực phẩm giàu chất xơ để làm giảm tình trạng táo bón. Uống đủ nước mỗi ngày. Hạn chế các thực phẩm lạ, thực phẩm có mùi tanh,… là các yếu tố làm tăng tình trạng đau bụng. 

Không nên uống nước có gas, thực phẩm có chứa carbohydrate như đậu, bắp cải… vì chúng gây đầy hơi và chướng bụng. 

Người bệnh nên ăn uống đúng giờ, tránh bỏ bữa.

Chế độ ăn lành mạnh

  • Chế độ sinh hoạt 

Người bệnh cần nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc, tránh thức khuya. Tập thể dục thường xuyên giúp loại bỏ căng thẳng, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Duy trì các bài tập yoga sẽ giúp cải thiện tình trạng của bệnh.

  • Điều trị bằng thuốc

Một số thuốc dùng để điều trị triệu chứng như:

Thuốc trị tiêu chảy: Loperamid, Bismuth, Smecta.

Thuốc điều trị táo bón: polyethylene glycol, lactulose, mannitol, sorbitol,

Thuốc giảm đau:  Atropin, Scopolanin, Hyoscin.

  • Bổ sung lợi khuẩn 

Ngoài các cách điều trị trên người bệnh có thể bổ sung các lợi khuẩn giúp đường ruột khỏe mạnh. Bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích có tình trạng rối loạn hệ vi sinh đường ruột do thiếu hụt hai lợi khuẩn Bifidobacterium và Lactobacillus. 

Việc bổ sung lợi khuẩn làm tăng cường sản sinh kháng thể IgA giúp tăng khả năng miễn dịch tại ruột. Ngoài ra, các lợi khuẩn còn giúp tăng cường chức năng hàng rào bảo vệ ruột.

Bổ sung lợi khuẩn

Đây là một bệnh mãn tính phổ biến tại ruột. Tuy nhiên, một số các biểu hiện của hội chứng ruột kích thích vẫn bị xem nhẹ. Bệnh ảnh hưởng đáng kể tới cuộc sống và gây khó chịu cho bệnh nhân. Khi phát hiện các biểu hiện trên, bạn nên đến thăm khám để tìm ra cách điều trị phù hợp. Nếu có bất cứ thắc mắc hay vấn đề cần giải đáp, đừng ngần ngại liên hệ tới Hotline 1900 9482 của chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất.

>>> Tham khảo thêm: Viêm đại tràng mạn tính: Triệu chứng và biến chứng thường gặp

]]>
https://imialeaplus.com/bieu-hien-cua-hoi-chung-ruot-kich-thich-3163/feed/ 0
Hội chứng ruột kích thích k58 là gì? Có chữa khỏi được không? https://imialeaplus.com/hoi-chung-ruot-kich-thich-k58-2986/ https://imialeaplus.com/hoi-chung-ruot-kich-thich-k58-2986/#respond Mon, 19 Dec 2022 01:32:35 +0000 https://imialeaplus.com/?p=2986 Hội chứng ruột kích thích k58 là bệnh lý tiêu hóa khá phổ biến. Người bệnh không có tổn thương niêm mạc ruột nhưng những rối loạn chức năng gây ra những triệu chứng rối loạn loạn tiêu hóa dai dẳng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Phát hiện bệnh và sớm có giải pháp giúp tình trạng bệnh tiến triển tốt hơn. Bài viết dưới đây sẽ trình bày chi tiết về bệnh Hội chứng ruột kích thích K58.

Hội chứng ruột kích thích k58 là gì? Có chữa khỏi được không?

1. Hội chứng ruột kích thích k58 là gì?

Hội chứng ruột kích thích k58 là một bệnh phổ biến ở đường tiêu hóa tắc động chủ yếu đến ruột và dạ dày. Các triệu chứng của bệnh thay đổi theo thời gian và triệu chứng điển hình của bệnh là đau bụng, đầy hơi, táo bón. Chỉ một số ít những người mắc bệnh có triệu chứng nghiêm trọng.

Trong y khoa, K58 là từ ngữ chuyên ngành dùng để chỉ hội chứng ruột kích thích. Dựa vào triệu chứng bệnh lý, bệnh được chia thành 2 dạng:

  • K58.0: Hội chứng ruột kích thích tiêu chảy.
  • K58.9: Hội chứng ruột kích thích táo bón.

Triệu chứng của hội chứng ruột kích thích K58

2. Nguyên nhân Hội chứng ruột kích thích k58

Hiện chưa xác định được nguyên nhân cụ thể của bệnh nhưng có các nghiên cứu chỉ ra có sự liên quan giữa bệnh và tình trạng rối loạn hệ trục não ruột.

Trục não ruột là sự tương tác hai chiều giữa hệ thần kinh và đường ruột. Các hoạt động của đường ruột như tiêu hóa, hấp thu diễn ra trơn tru dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Ngược lại, bất kỳ rối loạn nào ở đường ruột cũng tác động trực tiếp đến hệ thần kinh. Khi trục não ruột bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài gây rối loạn sẽ dẫn đến các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích. 

Ngoài ra, gần đây các nghiên cứu cũng chỉ ra, 90% bệnh nhân hội chứng ruột kích thích có sự mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, đặc biệt là sự thiếu hụt hai lợi khuẩn thiết yếu Bifidobacterium và Lactobacillus.

Ngoài ra, một số yếu tố khác làm tăng nguy cơ mắc bệnh như: 

  • Căng thẳng, lo lắng kéo dài: Căng thẳng, lo lắng kéo dài gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, trực tiếp ảnh hưởng đến hệ trục não – ruột và làm nặng thêm triệu chứng của bệnh. 
  • Giới tính: Phụ nữ có khả năng mắc bệnh cao hơn từ 4 đến 5 lần so với nam giới.
  • Thực phẩm: Thường xuyên sử dụng rượu bia, ăn đồ ăn cay nóng, thức ăn chế biến nhiều dầu mỡ… ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa, tăng nguy cơ rối loạn hệ vi sinh đường ruột, rối loạn hệ trục não ruột dẫn đến hội chứng ruột kích thích.

nguyên nhân hội chứng ruột kích thích k58

3. Triệu chứng của hội chứng ruột kích thích K58

Tùy vào cơ địa mà mỗi người biểu hiện các triệu chứng khác nhau. Một số người bệnh, các triệu chứng chỉ là rối loạn tiêu hóa thông thường, tần suất tái phát thấp, nhưng lại có những người bệnh triệu chứng dai dẳng kéo dài, gây ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc.  

Các triệu chứng chính thường gặp gồm có:

  • Rối loạn đại tiện: Tùy thể bệnh mà hội chứng ruột kích thích k58 gây táo bón, tiêu chảy hay táo bón, tiêu chảy thất thường. Tuy nhiên, thường gặp nhất là tiêu chảy.. Người bệnh thường đi đại tiện nhiều lần trong ngày từ 2 đến 6 lần. Nguyên nhân là do ruột và và dạ dày bị rối loạn làm ảnh hưởng đến quá trình đào thải.
  • Đau bụng, nổi cục u ở bụng:  Ruột kích thích gây ra các cơn đau quặn bụng, đôi khi sờ thấy cả cục cứng. Người bệnh thường không đau khu trú tại một vị trí nhất định mà đau dọc theo khung đại tràng, đau bụng giảm sau khi đi đại tiện. 
  • Thay đổi tính chất phân: Phân của người bệnh hội chứng ruột kích thích k58 thường lẫn các chất nhầy không kèm máu. Hình dạng phân lỏng, nát, không thành khuôn.

Ngoài ra, người bệnh có thể gặp các triệu chứng khác như: 

  • Cảm thấy mệt mỏi, suy nhược cơ thể.
  •  Ợ nóng.
  •  Chướng bụng căng tức.
  •  Giảm cân đột ngột.

Tuy nhiên, để chẩn đoán xác định hội chứng ruột kích thích k58, người bệnh nên tới các cơ sở y tế để làm các xét nghiệm chuyên biệt.

Triệu chứng của hội chứng ruột kích thích K58

>>> Xem thêm: Triệu chứng Hội chứng ruột kích thích không thể bỏ qua

4. Hội chứng ruột kích thích k58 có chữa khỏi được không?

Hội chứng ruột kích thích có chữa khỏi được không là nỗi lo lắng của nhiều người bệnh. Hiện nay, hội chứng ruột kích thích K58 chưa có phác đồ điều trị triệt để. Mục tiêu điều trị chủ yếu là kiểm soát các triệu chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh. Thông thường, các triệu chứng có thể được kiểm soát và tần số tái phát bệnh sẽ giảm đáng kể nếu biết cách điều trị. Các chuyên gia khuyên rằng việc điều trị bệnh cần kết hợp với các biện pháp dùng thuốc và không dùng thuốc.

Hội chứng ruột kích thích k58 có chữa khỏi được không?

5. Điều trị Hội chứng ruột kích thích k58 

Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu dành cho bệnh, chỉ điều trị theo triệu chứng. Mỗi một triệu chứng  gặp phải người bệnh được chỉ định sử dụng các loại thuốc thích hợp:

Thuốc trị táo bón: Dùng cho bệnh nhân Hội chứng ruột kích thích k58.9 – Thể táo bón: Một số thuốc có thể được chỉ định: 

  • Nhuận tràng  thẩm thấu 
  • Nhuận tràng dạng thụt, đặt.
  • Thuốc làm mềm phân.
  • Nhóm nhuận tràng kích thích.

Thuốc trị tiêu chảy: Dùng cho Hội chứng ruột kích thích K58.0 – Thể tiêu chảy: Các thuốc tiêu chảy thông dụng như Loperamid, Bismuth, Smecta… Đồng thời, người bệnh cần sử dụng nước và chất điện giải để bổ sung lại lượng nước cho cơ thể.

Giảm đau: Các thuốc giảm đau có tác dụng làm giảm các cơn đau bụng quặn thắt. Tham khảo các thuốc:

  • Thuốc kháng cholinergic: atropin, scopolanin, hyoscin..
  • thuốc chống co thắt: Mebeverin, Alverin,…
  • Thuốc chủ vận thụ thể Opiat: Trimebutin…
  • Ức chế kênh calci: Pinaverium, Nifedipin…

Thuốc chống trầm cảm: Trong trường hợp mắc các chứng rối loạn lo âu, trầm cảm, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và kê đơn thuốc phù hợp.

Điều trị Hội chứng ruột kích thích k58 

>>> Xem thêm: Hội chứng ruột kích thích uống thuốc gì?

6. Lưu ý khi bị hội chứng ruột kích thích k58

Hội chứng ruột kích thích k58 chỉ điều trị bằng thuốc khi sử dụng các biện pháp khác không hiệu quả. Do việc điều trị bằng thuốc có thể gây lạm dụng thuốc, giảm hiệu quả của thuốc trong lần dùng tiếp theo. Ngoài ra, một số thuốc còn gây tác dụng dụng phụ như buồn ngủ, chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi.

Điều trị bằng thuốc kết hợp với thay đổi chế độ ăn, sinh hoạt khoa học: Chế độ ăn uống ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và hệ vi sinh đường ruột, ảnh hưởng đến hệ trục não ruột. Do đó, chế độ ăn uống lành mạnh giúp cải thiện triệu chứng bệnh. Ngoài ra, điều chỉnh sinh hoạt điều độ cũng làm giảm căng thẳng, stress, cải thiện triệu chứng hội chứng ruột kích thích k58. Cụ thể: 

 Chế độ ăn uống

  • Chế độ ăn giàu chất xơ: ăn nhiều trái cây, các loại rau, ngũ cốc và hạt.
  • Hạn chế sử dụng các chất kích thích:  như cà phê, trà…
  • Uống nhiều nước:  bổ xung khoảng 8  ly nước mỗi ngày.
  • Chế độ ăn kiểu format : chế độ ăn giúp giảm đầy hơi đau bụng ở những bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích k58.

 Lối sống lành mạnh

  • Tập thể dục thường xuyên
  • Ngủ đủ giấc.
  • Hạn chế căng thẳng trong ngày càng nhiều càng tốt: Căng thẳng là nguyên nhân dẫn đến bệnh. Bệnh nhân có thể sử dụng một số biện pháp can thiệp tâm lý để điều trị.

Lưu ý khi bị hội chứng ruột kích thích k58

>>> Tham khảo: Phác đồ điều trị Hội chứng ruột kích thích – Cập nhật 2022 

Bổ sung lợi khuẩn cho tiêu hóa khỏe mạnh: Giải pháp mới cho hội chứng ruột kích thích, đó là bố sung lợi khuẩn, thiết lập lại cân bằng hệ vi sinh đường ruột, chấm dứt các triệu chứng dai dẳng. Tuy nhiên, cần bổ sung đúng chủng lợi khuẩn thiết yếu, và lợi khuẩn được bào chế bằng công nghệ đặc biệt để sống sót qua acid dạ dày, đến gắn đích và thể hiện tác dụng. 

Tham khảo TPBVSK Imiale A+ bổ sung 2 lợi khuẩn thiết yếu Bifidobacterium và Lactobacillus Đồng thời, Imiale A+ được sản xuất bằng công nghệ bao kép cryoprotectant giúp Lợi khuẩn bền vững khi qua acid dạ dày, đến gắn đích tại ruột non, đại tràng và thể hiện tác dụng nhanh chóng. 

Công thức trong 1 gói lợi khuẩn Imiale A plus POD

Hội chứng ruột kích thích k58 tuy không có tổn thương tại đường tiêu hóa và tăng nguy cơ gây ung thư ruột kết nhưng vẫn gây ra những triệu chứng kéo dài làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của  người bệnh. Do đó, thay đổi lối sống, chế độ ăn và  bổ sung thêm lợi khuẩn bằng việc sử dụng Imiale A+ là điều cần thiết trong điều trị bệnh. 

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu thêm về căn bệnh này. Mọi thắc mắc xin liên hệ tới Hotline 1900 9482 để được tư vấn.

]]>
https://imialeaplus.com/hoi-chung-ruot-kich-thich-k58-2986/feed/ 0
Điều trị hội chứng ruột kích thích – Phác đồ chuẩn chuyên gia https://imialeaplus.com/dieu-tri-hoi-chung-ruot-kich-thich-2960/ https://imialeaplus.com/dieu-tri-hoi-chung-ruot-kich-thich-2960/#respond Fri, 16 Dec 2022 03:28:16 +0000 https://imialeaplus.com/?p=2960 Hội chứng ruột kích thích (IBS) là một trong những bệnh lý đại trực tràng – hậu môn hay gặp nhất trên thế giới. Chúng ta còn hay biết đến hội chứng ruột kích thích với tên khác như: viêm đại tràng co thắt, viêm đại tràng mãn tính,… Mặc dù đây là một căn bệnh ít nguy hiểm tính mạng nhưng lại tác động không nhỏ tới đời sống người bệnh. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu phác đồ chuẩn chuyên gia về phương pháp điều trị hội chứng ruột kích thích.

Điều trị hội chứng ruột kích thích - Phác đồ chuẩn chuyên gia

1. Nguyên tắc điều trị hội chứng ruột kích thích

Các khuyến cáo điều trị của Hoa Kỳ, Anh,… đưa ra một số nguyên tắc chung khi điều trị hội chứng ruột kích thích:

1.1. Điều trị theo thể lâm sàng

Tập trung vào triệu chứng nổi trội là biện pháp hợp lý.

Các triệu chứng lâm sàng phổ biến của hội chứng ruột kích thích bao gồm: Đau bụng, Rối loạn đại tiện, thay đổi tính chất phân và một số triệu chứng rối loạn giấc ngủ, lo âu, trầm cảm… Tùy vào triệu chứng người bệnh gặp phải mà có giải pháp phù hợp.

>>> Xem thêm: Triệu chứng hội chứng ruột kích thích và cách điều trị 

1.2. Điều trị theo từng giai đoạn bệnh

Mức độ nhẹ:

  • Giáo dục về bệnh, Liệu pháp tâm lý
  • Chọn thức ăn phù hợp hợp 

Mức độ trung bình:

  • Tìm yếu tố thúc đẩy, Thay đổi nếp sinh hoạt
  • Giáo dục về bệnh, Liệu pháp tâm lý
  • Chọn thức ăn phù hợp hợp
  • Dùng thuốc kiểm soát triệu chứng.

Mức độ nặng:

  • Tìm yếu tố thúc đẩy, Thay đổi nếp sinh hoạt
  • Giáo dục về bệnh, Liệu pháp tâm lý
  • Chọn thức ăn phù hợp hợp
  • Dùng thuốc kiểm soát triệu chứng.
  • Kết hợp với thuốc an thần hoặc thuốc tâm thần.

Nguyên tắc điều trị hội chứng ruột kích thích

Vậy đối với bệnh nhân gặp hội chứng ruột kích thích, nguyên tắc đơn giản và quan trọng hàng đầu bao gồm : 

  • Điều trị bệnh theo từng triệu chứng.
  • Không nên lạm dụng thuốc kháng sinh (chỉ áp dụng trong trường hợp có nhiễm khuẩn đường ruột)
  • Chế độ ăn uống, sinh hoạt ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả điều trị, tốt hơn là sử dụng thuốc.

>>> Xem thêm: Tiêu chuẩn chẩn đoán Hội chứng ruột kích thích theo Bộ Y tế 

2. Phác đồ điều trị hội chứng ruột kích thích chuẩn chuyên gia

Dựa trên hướng dẫn của Hiệp hội Tiêu hóa Anh về việc quản lý hội chứng ruột kích thích

2.1. Phác đồ thứ nhất

Đây là phác đồ khởi đầu dành cho bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích

Điều chỉnh chế độ ăn uống:

  • Chất xơ hòa tan (ví dụ như ispaghula) là một phương pháp điều trị hiệu quả, nhưng nên tránh chất xơ không hòa tan (ví dụ như cám lúa mì) vì nó có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng. Bệnh nhân nên bắt đầu với liều lượng thấp (3-4g/ngày) và tăng dần để tránh đầy hơi.
  • Chế độ ăn ít oligosaccharide, disaccharide, monosaccharide và polyols là một phương pháp điều trị hiệu quả cho các triệu chứng tổng hợp và đau bụng trong IBS, nhưng việc thực hiện cần được giám sát bởi một chuyên gia dinh dưỡng.
  • Chế độ ăn không có gluten không được khuyến nghị trong trường hợp điều trị hội chứng ruột kích thích.

Tăng cường vận động thể chất: Bệnh nhân bị hội chứng ruột kích thích nên tập thể dục thường xuyên.

Bổ sung lợi khuẩn (Probiotics): là một phương pháp điều trị hiệu quả cho các triệu chứng đau bụng trong IBS. Bệnh nhân nên dùng thử men vi sinh trong tối đa 12 tuần và ngừng sử dụng nếu không cải thiện triệu chứng.

Sử dụng Loperamide: đây có thể là một phương pháp điều trị hiệu quả cho triệu chứng tiêu chảy trong hội chứng ruột kích thích. Tuy nhiên, có tác dụng không mong muốn: đau bụng, đầy bụng, buồn nôn, táo bón và có thể hạn chế khả năng dung nạp. Hiệu chỉnh liều cẩn thận để hạn chế các tác dụng không mong muốn.

Sử dụng một số loại thuốc chống co thắt: đây có thể là một phương pháp điều trị hiệu quả cho các triệu chứng tổng hợp và đau bụng trong IBS. Khô miệng, rối loạn thị giác và chóng mặt là những tác dụng phụ thường gặp

Dầu bạc hà: có thể là một phương pháp điều trị hiệu quả cho các triệu chứng trong IBS. Tác dụng không mong muốn thường gặp là trào ngược dạ dày-thực quản.

Polyethylene glycol: có thể là một phương pháp điều trị hiệu quả cho chứng táo bón trong IBS. Đau bụng là một tác dụng phụ thường gặp

Điều trị hội chứng ruột kích thích - Phác đồ chuẩn chuyên gia

2.2. Phác đồ thứ hai

Khi các biện pháp khởi đầu trên đã không còn hiệu quả, phác đồ tiếp theo được sử dụng

  • Thuốc chống trầm cảm ba vòng: được sử dụng làm thuốc điều hòa thần kinh ruột-não là thuốc hàng thứ hai hiệu quả đối với các triệu chứng tổng hợp và đau bụng trong IBS. Nên bắt đầu với liều thấp (ví dụ, 10mg amitriptylin một lần một ngày) và tăng từ từ đến tối đa 30-50 mg mỗi ngày một lần. Cần có sự theo dõi của bác sĩ.
  • Các chất ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc: được sử dụng làm thuốc điều hòa thần kinh não ruột có thể là một loại thuốc hàng thứ hai hiệu quả đối với các triệu chứng toàn thể trong IBS. Cần có sự theo dõi của bác sĩ.
  • Eluxadoline, một loại thuốc hỗn hợp thụ thể opioid, là một loại thuốc hàng thứ hai hiệu quả cho IBS bị tiêu chảy ở cơ sở chăm sóc thứ cấp. Nó được chống chỉ định ở những bệnh nhân có vấn đề về cơ vòng Oddi hoặc cắt túi mật, nghiện rượu, viêm tụy hoặc suy gan nặng, và tình trạng thiếu thuốc có thể hạn chế việc sử dụng 
  • Thuốc đối kháng thụ thể 5-Hydroxytryptamine 3: là thuốc hàng thứ hai có hiệu quả đối với IBS bị tiêu chảy ở cơ sở chăm sóc thứ cấp. Alosetron và ramosetron không có sẵn ở nhiều quốc gia; ondansetron được chuẩn độ từ liều 4mg một lần một ngày đến tối đa 8 mg ba lần một ngày là một lựa chọn thay thế hợp lý. Táo bón là tác dụng phụ thường gặp nhất. Nhóm thuốc này có hiệu quả tốt trên bệnh nhân IBS có triệu chứng tiêu chảy.
  • Thuốc kháng sinh không hấp thu rifaximin: là một loại thuốc hàng thứ hai hiệu quả cho IBS bị tiêu chảy ở cơ sở chăm sóc thứ cấp, mặc dù tác dụng của nó đối với đau bụng bị hạn chế. Thuốc được cấp phép cho IBS với bệnh tiêu chảy ở Hoa Kỳ nhưng không có sẵn cho chỉ định này ở nhiều nước
  • Linaclotide, một chất chủ vận guanylate cyclase-C, là một loại thuốc hàng thứ hai hiệu quả cho IBS bị táo bón ở cơ sở chăm sóc thứ cấp. Thuốc hiệu quả nhất cho IBS bị táo bón trong khi đó tiêu chảy là một tác dụng phụ phổ biến 
  • Lubiprostone, một chất kích hoạt kênh clorua, là một loại thuốc hàng thứ hai hiệu quả cho IBS bị táo bón khi chăm sóc thứ cấp. Chất tiết này ít gây tiêu chảy hơn những chất khác. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể cảm thấy buồn nôn.
  • Plecanatide, một chất chủ vận guanylate cyclase-C khác, là một loại thuốc hàng thứ hai có hiệu quả cho IBS bị táo bón khi chăm sóc thứ cấp. 
  • Tenapanor, một chất ức chế trao đổi natri-hydro, là một loại thuốc hàng thứ hai hiệu quả cho IBS bị táo bón khi chăm sóc thứ cấp. Tiêu chảy là một tác dụng phụ thường gặp. Mặc dù thuốc được cấp phép cho IBS với chứng táo bón ở Hoa Kỳ, nhưng nó vẫn chưa có sẵn cho chỉ định này ở nhiều quốc gia 
  • Tegaserod, một chất chủ vận thụ thể 5-Hydroxytryptamine 4, là một loại thuốc hàng thứ hai hiệu quả cho IBS bị táo bón.

>>> Tham khảo thêm: Hội chứng ruột kích thích uống thuốc gì?

3. Review 5 thuốc điều trị hội chứng ruột kích thích thông dụng nhất

3.1. Thuốc cầm tiêu chảy Loperamide (Viên nang 2mg)

Điều trị hội chứng ruột kích thích - Phác đồ chuẩn chuyên gia Loperamide (Viên nang 2mg)

Thuốc thuộc nhóm thuốc chống tiêu chảy, có tác dụng làm giảm các triệu chứng của tiêu chảy đột ngột, tiêu chảy cấp. Nó có thể được sử dụng cho người lớn từ 18 tuổi trở lên, những người bị hội chứng ruột kích thích (IBS), đã được bác sĩ chẩn đoán trước đó, để giảm tiêu chảy ngắn hạn liên quan đến nó.

Cơ chế hoạt động: Làm cho phân rắn hơn và ít đi ngoài hơn.

Liều dùng: 

  • Người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên bị tiêu chảy trong thời gian ngắn: Uống hai viên để bắt đầu. Sau đó, uống một viên sau mỗi lần đi tiêu lỏng. Không uống quá 6 viên trong bất kỳ 24 giờ nào.
  • Chỉ người lớn (18 tuổi trở lên) bị tiêu chảy liên quan đến hội chứng ruột kích thích , đã được bác sĩ chẩn đoán: Uống hai viên để bắt đầu. Sau đó, uống một viên nếu cần cho đến khi phân trở nên rắn chắc. Không uống quá 6 viên trong bất kỳ 24 giờ nào.
  • Không dùng quá 14 ngày.
  • Nuốt từng viên với nước.

Lưu ý:

  • Không uống nhiều hơn số lượng khuyến cáo ở trên.
  • Không cho trẻ em dưới 12 tuổi
  • Thuốc này có thể khiến mọi người cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ hoặc chóng mặt. Bạn không nên lái xe hoặc sử dụng máy móc, cho đến khi bạn chắc chắn rằng mình không bị ảnh hưởng.
  • Một số tác dụng không mong muốn: Nhức đầu, chóng mặt, khô miệng, ốm, khó tiêu, khó chịu ở dạ dày, đau dạ dày hoặc bụng trên, cảm thấy rất buồn ngủ hoặc muốn ngủ, phát ban da,…

3.2. Thuốc trị táo bón Linaclotide (Viên nang 72, 145, 290mcg)

Điều trị hội chứng ruột kích thích - Phác đồ chuẩn chuyên gia Linaclotide (Viên nang 72, 145, 290mcg)

Linaclotide được sử dụng ở người lớn để điều trị hội chứng ruột kích thích kèm theo táo bón.

Cơ chế hoạt động: Linaclotide nằm trong nhóm thuốc được gọi là chất chủ vận guanylate cyclase-C. Nó hoạt động bằng cách tăng sự di chuyển của thức ăn và chất thải qua dạ dày và ruột.

Liều dùng: 

  • Người lớn – 290 microgam (mcg) một lần mỗi ngày.
  • Trẻ em từ 6 tuổi trở lên – Việc sử dụng và liều lượng phải do bác sĩ của bạn xác định.
  • Trẻ em dưới 6 tuổi – Không khuyến khích sử dụng.

Lưu ý:

  • Thuốc này nên được uống khi đói, ít nhất 30 phút trước bữa ăn đầu tiên trong ngày. Không nghiền nát hoặc nhai viên nang. Nuốt toàn bộ viên nang với một ít nước.
  • Một số tác dụng không mong muốn: đầy hơi, bệnh tiêu chảy, buồn nôn, nôn mửa,…

3.3. Thuốc nhuận tràng Bisacodyl (Viên nén bao tan trong ruột 5mg)

Điều trị hội chứng ruột kích thích - Phác đồ chuẩn chuyên gia Bisacodyl (Viên nén bao tan trong ruột 5mg)

Đây là thuốc thuộc nhóm thuốc nhuận tràng kích thích giúp điều trị triệu chứng táo bón.

Cơ chế hoạt động: Bisacodyl là dẫn chất của diphenylmethan, khi vào ruột  Bisacodyl làm tăng nhu động do tác dụng trực tiếp lên cơ trơn ruột bởi kích thích đám rối thần kinh trong thành ruột, thuốc cũng làm tăng tích luỹ ion và dịch thể trong đại tràng.

Liều dùng: Điều trị táo bón: 

  • Người lớn và trẻ em trên 10 tuổi: uống 1 đến 2 viên vào buổi tối. Có thể dùng liều cao hơn (3 hoặc 4 viên) nếu cần
  • Trẻ em 6 – 10 tuổi: uống 1 viên vào buổi tối. 

Lưu ý: 

  • Không được nhai thuốc trước khi uống. 
  • Các thuốc kháng acid và sữa phải uống cách xa 1 giờ. 
  • Tránh dùng Bisacodyl quá 1 tuần, trừ khi có hướng dẫn của thầy thuốc. 
  • Nếu quá liều : Triệu chứng: đau bụng dưới có thể kèm với dấu hiệu mất nước, đặc biệt ở người cao tuổi và trẻ em. Xử trí: bằng cách gây nôn hoặc rửa dạ dày. Cẩn duy trì bù nước và theo dõi Kali huyết thanh. Có thể dùng thuốc chống co thắt khi cần thiết. Đặc biệt chú ý cân bằng thể dịch ở người cao tuổi và trẻ nhỏ Không có thuốc giải độc đặc hiệu.

3.4. Thuốc hỗ trợ điều trị tiêu chảy Natufib (gói 3g)

Điều trị hội chứng ruột kích thích - Phác đồ chuẩn chuyên gia Natufib (gói 3g)

Là nhóm hỗ trợ điều trị tiêu chảy, phù hợp cả với đối tượng trẻ em.

Cơ chế hoạt động: Thuốc Natufib có chứa các thành phần sau:

  • Chất xơ hòa tan : kích thích nhu động ruột, bảo vệ lợi khuẩn và ức chế vi khuẩn có hại trong đường ruột.
  • Vitamin A, B1, B2, B6 và D3: bổ sung dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển cơ thể.

Liều dùng: 

  • Người lớn và trẻ trên 12 tuổi: Dùng 2 gói/ 2 – 3 lần/ ngày
  • Trẻ từ 7 – 12 tuổi: Dùng 2 gói/ 2 lần/ ngày
  • Trẻ từ 4 – 6 tuổi: Dùng 1 gói/ 2 – 3 lần/ ngày
  • Trẻ từ 2 – 3 tuổi: Dùng 1 gói/ 2 lần/ ngày
  • Trẻ dưới 2 tuổi: Dùng 1 gói/ lần/ ngày

Lưu ý: 

  • Thuốc Natufib chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa chứng táo bón. Vì vậy nếu táo bón kéo dài, bạn nên tìm gặp bác sĩ để được chỉ định thuốc điều trị đặc hiệu.
  • Nếu thuốc có dấu hiệu hư hại, vón cục và đổi màu, bạn không nên tiếp tục sử dụng

3.5. Thuốc giảm co thắt Alverine (Viên nang cứng Alverine Citrate 60 mg)

Điều trị hội chứng ruột kích thích - Phác đồ chuẩn chuyên gia Alverine (Viên nang cứng Alverine Citrate 60 mg)

Alverine citrate được chỉ định để làm giảm co thắt cơ trơn, trong các tình trạng như hội chứng ruột kích thích, bệnh túi thừa đau của đại tràng và đau bụng kinh nguyên phát.

Cơ chế hoạt động: Alverine citrate là thuốc chống co thắt có tác dụng trực tiếp lên cơ trơn. Alverine có tác dụng cụ thể trên cơ trơn của đường tiêu hóa và tử cung, mà không ảnh hưởng đến tim, mạch máu và cơ khí quản ở liều điều trị.

Liều dùng:

  • Người lớn (kể cả người cao tuổi): Liều thông thường là 60 mg hoặc 120 mg, uống đến ba lần một ngày.
  • Trẻ em (dưới 12 tuổi): Alverine Citrate Capsules không thích hợp cho trẻ em dưới 12 tuổi.

Lưu ý: 

  • Có thể gây chóng mặt. Không lái xe hoặc sử dụng máy móc nếu bị ảnh hưởng
  • Do không đủ dữ liệu sử dụng trong thời kỳ mang thai hoặc cho con bú không được khuyến khích.
  • Một số tác dụng không mong muốn: phát ban hoặc phản ứng dị ứng như ngứa, sưng môi / lưỡi hoặc thở khò khè / khó thở, lòng trắng của mắt và da bị vàng,…

>>>Tham khảo thêm về thuốc điều trị hội chứng ruột kích thích:

Thuốc Duspatalin (Mebeverine hydrochloride) trị đau bụng do ruột kích thích – Lưu ý khi sử dụng

Buscopan – Thuốc chống co thắt: Thành phần, tác dụng và lưu ý khi sử dụng

4. Men vi sinh Imiale A+ – giải pháp tối ưu cho bệnh nhân hội chứng ruột kích thích 

Với bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích, các chuyên gia khuyến cáo nên thay đổi chế độ ăn và sinh hoạt thay vì sử dụng thuốc.

Một lựa chọn đáng để bạn quan tâm đó là bổ sung lợi khuẩn.

Bổ sung lợi khuẩn có ích với người bệnh hội chứng ruột kích thích do các cơ chế :

  • Chúng tạo một lớp lót đường ruột ở vị trí sát lớp lông nhung và giúp ngăn chặn không cho các vi khuẩn có hại/chất thải tiếp xúc với niêm mạc và gây viêm nhiễm.
  • Các lợi khuẩn làm tăng cường sản xuất chất nhầy giúp bảo vệ chống lại các vi khuẩn xâm lấn.
  • Lợi khuẩn làm cho hệ miễn dịch niêm mạc đường ruột tiết ra các kháng thể bảo vệ vào trong ống ruột.
  • Các lợi khuẩn có thể kích thích các tế bào đuôi gai làm cho chúng ít phản ứng đối với các vi khuẩn trong ống ruột. Cơ chế Công thức trong 1 gói lợi khuẩn Imiale A plus PODnày rất quan trọng đối với hội chứng ruột kích thích.

 

Imiale A+ chứa chủng lợi khuẩn sống Bifidobacterium BB-12, được sản xuất bởi nhà sản xuất lợi khuẩn đứng đầu trên thế giới – Chr. Hansen. Đây là một sản phẩm nhập khẩu trực tiếp từ Đan Mạch.

Sản phẩm được bào chế dưới dạng nhỏ giọt nên phù hợp với mọi lứa tuổi, ngay cả trẻ em và trẻ sơ sinh.

6 giọt chứa 1 tỷ lợi khuẩn Bifidobacterium animalis subsp. Lactis (Bifidobacterium BB-12) có công dụng:

  • Cân bằng hệ vi sinh đường ruột
  • Đích gắn ở đại tràng giúp điều hòa nhu động ruột
  • Kích thích enzym tiêu hóa thức ăn

Sản phẩm giúp giảm các triệu chứng tiêu chảy, táo báo, đầy hơi,…từ đó cải thiện tình trạng hội chứng ruột kích thích.

Trên đây là một số thông tin về phác đồ điều trị hội chứng ruột kích thích. Mong rằng với những thông tin này sẽ giúp bạn có hướng xử trí hội chứng ruột kích thích đúng và kịp thời, tránh để bệnh kéo dài dẫn đến các biến chứng không mong muốn.

Nếu cần được tư vấn và giải đáp thắc mắc, bạn đừng ngần ngại liên hệ HOTLINE 19009482 để được các chuyên gia sức khỏe của Imiale A+ hỗ trợ tận tình.

]]>
https://imialeaplus.com/dieu-tri-hoi-chung-ruot-kich-thich-2960/feed/ 0