Imiale A+ https://imialeaplus.com Mon, 22 Jul 2024 09:24:32 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.0.1 Viêm đại tràng nhiều năm, tái đi tái lại: Hãy tối ưu hệ vi sinh đường ruột! https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-nhieu-nam-tai-di-tai-lai-hay-toi-uu-he-vi-sinh-duong-ruot-4194/ https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-nhieu-nam-tai-di-tai-lai-hay-toi-uu-he-vi-sinh-duong-ruot-4194/#respond Mon, 22 Jul 2024 09:01:06 +0000 https://imialeaplus.com/?p=4194 1. Nỗi niềm khó nói của người viêm đại tràng: Thấp thỏm đi xa, không dám ăn ngon

“Ăn xong là chạy ngay vào toilet, cảm giác lúc nào cũng mắc đi vệ sinh, vừa đi xong lại buồn đi tiếp. Phân nát chứ không được thành khuôn như bình thường”. Anh Linh ngán ngẩm chia sẻ về những bất tiện khi mắc viêm đại tràng. Dù đã đi khám và tìm đủ mọi cách chữa nhưng tình trạng vẫn không giảm đi là bao.

“ Có hôm đang làm việc mà bụng đau quặn khiến mình không thể tập trung nổi. Rồi mỗi lần đi đâu, mình lại lo ngay ngáy không biết có nhà vệ sinh không. Món cay là khoái khẩu của mình mà giờ cũng không dám ăn, vì sợ bụng không chịu được.”

Viêm đại tràng triệu chứng

Ngoài những rối loạn tiêu hóa như anh Linh đang gặp phải, người bệnh Viêm đại tràng cũng gặp các triệu chứng khác như:

  • Đau bụng âm ỉ, hoặc đau quặn thắt
  • Bụng căng đầy chướng
  • Xì hơi nhiều
  • Số ít người gặp khó tiêu, táo bón

2. Tại sao viêm đại tràng tái đi tái lại?

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng: Dù viêm đại tràng do căn nguyên gì thì người bệnh đều có sự sụt giảm nghiêm trọng lợi khuẩn đường ruột, gây mất cân bằng vi sinh. Trong khi đó, lợi khuẩn là lớp hàng rào đầu tiên bảo vệ đại tràng, hỗ trợ làm lành niêm mạc tổn thương, ngăn chặn hại khuẩn tấn công gây tái viêm. Tuy nhiên, đa số các phương pháp điều trị lại chỉ tập trung làm giảm triệu chứng, tiêu diệt ổ viêm, mà chưa chú trọng đến khôi phục hệ lợi khuẩn.

Điều này dẫn tới lợi khuẩn suy yếu, lớp lá chắn đại tràng mất đi. Chỉ cần những bất cẩn trong ăn uống hay sinh hoạt (như uống rượu bia, đồ dầu mỡ, căng thẳng,…) đại tràng lập tức viêm trở lại.

viem-dai-trang-dai-dang viêm đại tràng dai dẳng

3. Tối ưu hệ vi sinh đường ruột – Chìa khóa cho viêm đại tràng tái phát

Chính vì căn nguyên vi sinh ở trên mà các chuyên gia đã khuyến cáo:

Hãy tối ưu hệ vi sinh đường ruột bằng việc bổ sung lợi khuẩn. Đây là yếu tố quan trọng trong hỗ trợ điều trị Viêm đại tràng tái phát

PGS.TS.BS Nguyễn Thị Vân Hồng – Nguyên phó trưởng khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai cho rằng lợi khuẩn khi đủ số lượng tại đại tràng sẽ giúp:

  • Thiết lập lại cân bằng vi sinh, điều hòa vận động đường tiêu hóa, cải thiện rối loạn như đi ngoài phân lỏng, nát, đi ngoài nhiều lần/ ngày, hay phân táo, đầy hơi, đau bụng
  • Tăng khả năng phục hồi các tổn thương loét đại tràng, giảm thời gian, giảm liều dùng thuốc
  • Gia tăng lớp chất nhầy trên bề mặt, ngăn chặn yếu tố tấn công thành tiêu hóa gây ra các ổ loét mới, hạn chế nguy cơ tái phát
  • Tăng sản xuất enzym tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn tốt hơn
  • Tăng tiết kháng thể, giảm viêm, tăng đề kháng 
  • Tăng serotonin, cải thiện tinh thần, hỗ trợ điều trị

bác sỹ vân hồng nói về vai trò của lợi khuẩn trong viêm đại tràng

4. Lợi khuẩn sống, gắn đích từ Đan Mạch – Thế hệ lợi khuẩn mới, hiệu năng cao, chuyên biệt cho đại tràng

Lợi khuẩn đã được chứng minh hỗ trợ điều trị Viêm đại tràng tuy nhiên có một thách thức lớn trong việc sản xuất và đảm bảo độ ổn định của lợi khuẩn trong quá trình sử dụng.

Lợi khuẩn rất dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ, độ ẩm và đặc biệt pH dạ dày. Khi sử dụng đường uống, 99% lợi khuẩn bị tiêu diệt khi đi qua acid dạ dày. Đây là lý do mà rất nhiều người dùng lợi khuẩn nhưng không nhận thấy hiệu quả rõ rệt.

Tại Đan Mạch, công ty Chr.Hansen chuyên về lĩnh vực công nghệ sinh học đã phát triển thành công công nghệ bao kép Cryoprotectant. Lợi khuẩn được bào chế theo công nghệ này bền vững với acid dạ dày, đi thẳng đến các ổ viêm loét và thể hiện tối đa tác dụng. Đây được coi là lợi khuẩn thế hệ mới nhất: Lợi khuẩn SỐNG – GẮN ĐÍCH, mở ra một phương pháp hỗ trợ Viêm đại tràng hiệu quả, an toàn, tự nhiên.

Nhà khoa học Chr.Hansen

Imiale A+: Đầu tiên tại Việt Nam chứa lợi khuẩn sống, gắn đích và Chất xơ Inulin

Imiale A plus số 1 bằng chứng lâm sàng

Imiale A+ là một sản phẩm của Chr.Hansen Đan Mạch. Không chỉ đặc biệt bởi công nghệ sản xuất lợi khuẩn sống, gắn đích. Thành phần được lựa chọn trong Imiale A+ cũng vượt trội hơn so với các sản phẩm thông thường:

  • Bộ đôi lợi khuẩn quan trọng nhất đường tiêu hóa: Bifidobacterium BB-12 & Lactobacillus LA-5. Hai lợi khuẩn Bifidobacterium và Lactobacillus chiếm tới 90% tổng hệ lợi khuẩn đường ruột, giữ vai trò chủ chốt đối với hệ tiêu hóa
  • Chất xơ hòa tan Inulin với hàm lượng cao, cao hơn gấp 8-10 lần so với các loại men vi sinh thông thường. Chất xơ bổ trợ cho lợi khuẩn duy trì tác dụng lâu dài, bền vững.

Imiale A+: Cơ chế tác dụng và lộ trình sử dụng

Lộ trình cải thiện khi sử dụng Imiale A+

Imiale A+: Chất lượng được khẳng định bởi chuyên gia và người dùng

Imiale A+ là một trong số rất ít các sản phẩm men vi sinh được kiểm nghiệm lâm sàng đầy đủ. Có tới 450 nghiên cứu đã khẳng định hiệu quả của Imiale A+ trên Bệnh đại tràng và Rối loạn tiêu hóa. Tính đến thời điểm hiện tại, đây cũng là sản phẩm có số lượng bằng chứng lớn nhất – chứng nhận uy tín nhất về hiệu quả của sản phẩm.

Imiale A+ đã được cấp phép lưu hành bởi bộ Y tế và được phân phối rộng rãi tại hơn 1000 điểm bệnh viện, nhà thuốc toàn quốc như hệ thống chuỗi FPT Long Châu, An Khang,…

Imiale A+ có mặt tại nhiều bệnh viện, nhà thuốc toàn quốc

Chủ tịch Hội Tiêu hóa Hà Nội PGS.TS. BS Nguyễn Duy Thắng đã nhận định: Imiale A+ có những ưu điểm vượt trội và thực tế sử dụng trên người bệnh thì thấy: Hết đau bụng, sôi bụng, ăn uống thoải mái và quan trọng là hiệu quả lâu dài”

Bác sỹ Thắng đánh giá cao Imiale A+

Theo thống kê, 95% người bệnh đã sử dụng Imiale A+ và đánh giá hài lòng về sản phẩm:

Phản hồi khách hàng viêm đại tràng sau dùng lợi khuẩn Imiale A+ 4

 

Phản hồi khách hàng rối loạn tiêu hóa 1 Phản hổi khách hàng cải thiện đường ruột

]]>
https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-nhieu-nam-tai-di-tai-lai-hay-toi-uu-he-vi-sinh-duong-ruot-4194/feed/ 0
Viêm đại tràng nặng mấy cũng cải thiện nhờ tìm đúng phương pháp https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-nang-may-cung-cai-thien-la-nho-tim-dung-phuong-phap-4172/ https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-nang-may-cung-cai-thien-la-nho-tim-dung-phuong-phap-4172/#respond Fri, 19 Jul 2024 07:20:17 +0000 https://imialeaplus.com/?p=4172 1. Bụng dạ phản chủ – Khi ăn uống trở thành nỗi ám ảnh

Anh Hưng là nhân viên sale của một công ty có tiếng tại Hà Nội. Văn hóa “rượu vào lời ra”, chốt hợp đồng trên bàn nhậu không còn xa lạ gì. Có những hôm anh ngủ gục luôn trước cửa nhà. Nhưng cuộc vui nào rồi cũng tàn, mấy năm nay, cứ mỗi lần tiếp khách về là y như rằng táo tháo đuổi cả đêm. Bụng dạ sôi sùng sục, kêu réo ầm ĩ. 

Rồi cũng đến lúc cơ thể anh không thể chịu được, đợt đi khám gần nhất, bác sỹ chỉ định nội soi và phát hiện Viêm đại tràng. Tin này không quá bất ngờ nhưng làm anh phải suy nghĩ rất nhiều, bệnh phải kiêng khem nhiều thứ nhưng công việc cũng không thể bỏ.

Anh Hưng mệt mỏi vì viêm đại tràng

Anh tìm cách để cân bằng lại, hạn chế tối đa bia rượu và ăn uống lành mạnh, duy trì thể dục đều đặn. Tuy thế, hậu quả của viêm đại tràng cũng ngày một ngày hai mà hết được. Bữa cơm bình thường với anh giờ cũng là cả sự lo lắng. Buổi sáng vừa ăn bát phở trà đá với đồng nghiệp, anh đã nhấp nhổm đi vệ sinh. Đi chơi, đi công tác thì khỏi nói, toàn ăn đồ lạ nên lúc nào anh cũng nơm nớp. Trong túi anh luôn có sẵn vỉ thuốc tiêu chảy phòng khi cần kíp. Đến sở thích ăn uống anh cũng đành bỏ, ngày 3 bữa toàn cơm canh luộc.

Tiêu hóa yếu, bụng đau âm ỉ khiến anh mệt mỏi cả về thể chất lẫn tinh thần, ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống rất nhiều.

2. 5 năm tìm cách chữa viêm đại tràng, cuối cùng cũng được đền đáp

Từ lúc có bệnh, anh mới thấu hiểu sức khỏe là quan trọng thế nào. Anh luôn tuân thủ chế độ ăn uống và sinh hoạt điều độ. Nhưng có thể do tính chất bệnh nên các triệu chứng chỉ thuyên giảm tạm thời rồi lại tái phát. Chỉ cần đợt nào công việc nhiều, hay nghĩ ngợi hoặc ăn uống lạ bụng là đi ngoài không kiểm soát được. Anh chủ động tìm hiểu và thử dùng các loại sản phẩm bổ sung khác nhau. Có loại rất đắt tiền nhưng lại không có tác dụng. Có loại có đỡ lúc đầu, nhưng liệu trình dài, uống mãi lại thấy vẫn y nguyên. Có loại thuốc sắc vừa lích kích lại khó uống, anh cũng nản rồi bỏ. Mất tiền, mất thời gian đã đành, anh mất cả niềm tin vào việc chữa bệnh. 

Nhưng may mắn đến trong một buổi gặp gỡ với đối tác. Thấy anh đứng lên ngồi xuống, anh bạn mách nhỏ với anh: “ Anh cũng từng như chú, mà có cái này ổn lắm. Cứ thử xem, biết đâu hợp”.

Tò mò và cũng muốn thử thêm nên trên đường về, anh tạt qua nhà thuốc Long Châu mua.

Thật bất ngờ, sản phẩm mang lại hiệu quả vượt ngoài mong đợi. Chỉ sau khi uống 1 hộp, anh đã thấy bụng êm hơn, đi ngoài ít hơn hẳn. Phân tuy vẫn còn lỏng nhưng đã cải thiện đáng kể. Anh Hưng thấy giá cả hợp lý nên đã mua cả liệu trình về uống. Và giờ đây, khi ngồi chia sẻ lại về hành trình của mình, anh chỉ có thể nói là may mắn và hài lòng. May mắn vì anh đã bỏ qua hoài nghi mà biết đến một sản phẩm chất lượng. Và phải nói đây là sản phẩm khiến anh hài lòng nhất từ trước đến nay.

Vị dịu dễ uống, có thể hòa vào nước hoặc uống trực tiếp đều được. Gói nhỏ nên mang đi đâu cũng rất tiện. Và quan trọng nhất là hiệu quả. Tính đến nay là hơn 1 năm sau khi uống Imiale A+ và anh thấy tiêu hóa của mình ổn định hoàn toàn. Nếu như ăn uống trước đây là nỗi ám ảnh thì giờ là niềm vui. Anh có thể thoải mái ăn ngoài, ăn những món ăn yêu thích, tự tin hơn rất nhiều.

3. Giải mã Lợi khuẩn sống – gắn đích – Công thức tối ưu cho đại tràng khỏe

3.1. Lợi khuẩn sống, gắn đích – Thế hệ lợi khuẩn mới chuyên biệt cho các vấn đề đại tràng

Theo các nghiên cứu khoa học, lợi khuẩn trong đường ruột đóng vai trò quan trọng trong Viêm đại tràng. Khi bổ sung đủ lượng lớn lợi khuẩn, lợi khuẩn phát huy tác dụng: tiêu diệt hại khuẩn gây viêm, hỗ trợ làm lành niêm mạc tổn thương. Đồng thời, lợi khuẩn tạo ra hàng rào bảo vệ, kích hoạt miễn dịch tự nhiên của ruột. Nhờ đó, lợi khuẩn không những cải thiện các triệu chứng viêm đại tràng mà còn ngăn viêm đại tràng tái phát

Tại sao nhiều người dùng men vi sinh lại không có hiệu quả?

Lợi khuẩn rất nhạy cảm với nhiệt độ, độ ẩm và pH dạ dày. Khi sử dụng đường uống, 99% lợi khuẩn bị tiêu diệt khi đi qua acid dạ dày. Đây là lý do mà rất nhiều người dùng lợi khuẩn nhưng không nhận thấy hiệu quả rõ rệt.

Tại Đan Mạch, công ty Chr.Hansen chuyên về lĩnh vực công nghệ sinh học đã phát triển thành công công nghệ bao kép Cryoprotectant. Lợi khuẩn được bào chế theo công nghệ này bền vững với acid dạ dày, đi thẳng đến các ổ viêm loét và thể hiện tối đa tác dụng. Đây được coi là lợi khuẩn thế hệ mới nhất: Lợi khuẩn SỐNG – GẮN ĐÍCH, mở ra một phương pháp hỗ trợ Viêm đại tràng hiệu quả, an toàn, tự nhiên.

3.2. Imiale A+: Đầu tiên tại Việt Nam chứa lợi khuẩn sống, gắn đích và Chất xơ Inulin

Imiale A+ là một sản phẩm của Chr.Hansen Đan Mạch. Không chỉ đặc biệt bởi công nghệ sản xuất lợi khuẩn sống, gắn đích. Thành phần được lựa chọn trong Imiale A+ cũng vượt trội hơn so với các sản phẩm thông thường:

  • Bộ đôi lợi khuẩn quan trọng nhất đường tiêu hóa: Bifidobacterium BB-12 & Lactobacillus LA-5. Hai lợi khuẩn Bifidobacterium và Lactobacillus chiếm tới 90% tổng hệ lợi khuẩn đường ruột, giữ vai trò chủ chốt đối với hệ tiêu hóa
  • Chất xơ hòa tan Inulin với hàm lượng cao, cao hơn gấp 8-10 lần so với các loại men vi sinh thông thường. Chất xơ bổ trợ cho lợi khuẩn duy trì tác dụng lâu dài, bền vững.

Cơ chế tác dụng và lộ trình sử dụng

Lộ trình cải thiện khi sử dụng Imiale A+

3.3. Imiale A+: Chất lượng được khẳng định bởi chuyên gia và người dùng

Imiale A+ là một trong số rất ít các sản phẩm men vi sinh được kiểm nghiệm lâm sàng đầy đủ. Có tới 450 nghiên cứu đã khẳng định hiệu quả của Imiale A+ trên Bệnh đại tràng và Rối loạn tiêu hóa. Tính đến thời điểm hiện tại, đây cũng là sản phẩm có số lượng bằng chứng lớn nhất – chứng nhận uy tín nhất về hiệu quả của sản phẩm.

Imiale A+ đã được cấp phép lưu hành bởi bộ Y tế và được phân phối rộng rãi tại hơn 1000 điểm bệnh viện, nhà thuốc toàn quốc như hệ thống chuỗi FPT Long Châu, An Khang,…

Imiale A+ có mặt tại nhiều bệnh viện, nhà thuốc toàn quốc

Chủ tịch Hội Tiêu hóa Hà Nội PGS.TS. BS Nguyễn Duy Thắng đã nhận định: Imiale A+ có những ưu điểm vượt trội và thực tế sử dụng trên người bệnh thì thấy: Hết đau bụng, sôi bụng, ăn uống thoải mái và quan trọng là hiệu quả lâu dài”

Bác sỹ Thắng đánh giá cao về Imiale A+

Không chỉ anh Hưng mà còn hàng triệu những người khác cũng đã tìm thấy giải pháp cho bệnh Ruột kích thích của mình nhờ Imiale A+. Theo thống kê, 95% người bệnh đã sử dụng Imiale A+ và đánh giá hài lòng về sản phẩm:

Phản hổi khách hàng cải thiện đường ruộtPhản hồi khách hàng rối loạn tiêu hóa 1

Phản hồi khách hàng hội chứng ruột kích thích 11

]]>
https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-nang-may-cung-cai-thien-la-nho-tim-dung-phuong-phap-4172/feed/ 0
Giải đáp từ chuyên gia cho người bệnh Viêm đại tràng https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-giai-dap-tu-chuyen-gia-4152/ https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-giai-dap-tu-chuyen-gia-4152/#respond Thu, 18 Jul 2024 07:21:26 +0000 https://imialeaplus.com/?p=4152 Chào bác sỹ, tôi bị viêm đại tràng 5 năm năm nay. Tôi đã đi khám nội soi đại tràng hai lần, uống theo đơn kê cũng như sinh hoạt điều độ. Tuy nhiên, thỉnh thoảng uống chút bia rượu hoặc có đợt đang bình thường cũng lại đau đại tràng. Ăn sáng xong là phải đi ngoài ngay, phân hoa cà hoa cả, bụng dưới đau lâm râm, hay có cảm giác bụng phình to, đầy, sôi lục bục, không muốn ăn. BS bảo tôi nên uống gì đây ạ?

Chúng tôi đã nhận được câu hỏi của bạn và xin chuyển đến PGS.TS.BS Nguyễn Duy Thắng – Chủ tịch Hội Tiêu hóa Hà Nội. Chuyên gia sẽ giải đáp thắc mắc giúp bạn nhé.

Viêm đại tràng lời khuyên từ chuyêngia

Giải pháp cho Viêm đại tràng: Chỉ sử dụng thuốc giảm triệu chứng là chưa đủ!

Tỷ lệ mắc viêm đại tràng mãn tính ở nước ta là rất cao. Theo thống kê, có đến 20% các trường hợp viêm đại tràng chuyển biến thành mãn tính. Khi đó, các biến chứng có thể xảy ra như chít hẹp đại tràng, áp xe đại trực tràng, thủng ruột hoặc phình đại tràng nhiễm độc. Ở trường hợp xấu nhất, viêm đại tràng có thể phát triển thành ung thư đại tràng.

Giải đáp cho câu hỏi của bạn, PGS.TS.BS Nguyễn Duy Thắng hướng dẫn bạn nên xử lý sớm như sau:

Viêm đại tràng là bệnh tại đường tiêu hóa, do vậy điều đầu tiên là bạn cần làm là cân đối chế độ ăn uống của mình. Những chất không tốt cho đường ruột sẽ gây tái phát triệu chứng. Vì vậy, bạn nên:

  • Kiêng hoặc hạn chế tối đa các chất kích thích như rượu, bia, cafe
  • Hạn chế thực phẩm cay, nóng, nhiều dầu mỡ 
  • Tập thói quen ăn uống đúng giờ, ăn đủ bữa, không ăn quá no, không ăn quá khuya

Tiếp theo là việc sử dụng các sản phẩm cho đại tràng. Một lưu ý quan trọng mà bạn cần biết đó là: Các thuốc giảm triệu chứng là chưa đủ để ngăn viêm đại tràng tái phát.

Bởi lẽ, đại tràng sau viêm đã mất đi lớp áo lợi khuẩn bao phủ. Thậm chí việc sử dụng kháng sinh càng làm sụt giảm đi những vi khuẩn có lợi. Điều này khiến cho đề kháng đại tràng yếu, đại tràng dễ bị tấn công bởi những tác nhân có hại từ môi trường bên ngoài. Một số yếu tố nguy cơ nghe rất đơn giản nhưng có thể khiến bệnh quay trở lại như: căng thẳng, stress, ăn/uống đồ ăn có chứa vi khuẩn, thói quen ăn uống không hợp lý,… Và rất khó để kiểm soát những nguy cơ này.

Vì vậy, cần một phương pháp để phục hồi lớp hàng rào bảo vệ để đại tràng khỏe mạnh dài lâu: Đó chính là bổ sung lợi khuẩn hay men vi sinh dành cho đại tràng

Khi lợi khuẩn đạt đủ số lượng tại đại tràng, lợi khuẩn phát triển mạnh mẽ lấn át hại khuẩn, cân bằng vi sinh dần dần được thiết lập. Các triệu chứng rối loạn như đau bụng, đi ngoài, đầy hơi, sôi bụng bắt đầu thuyên giảm. Đồng thời, lợi khuẩn hỗ trợ tiết các hoạt chất tái tạo, làm lành niêm mạc tổn thương. Lớp áo lợi khuẩn cũng được khôi phục, giúp tái kích hoạt đề kháng ruột tự nhiên. Đây là chìa khóa để đại tràng trở về trạng thái bình thường và hạn chế tối đa nguy cơ tái phát

Lợi khuẩn dành cho đại tràng: Cần chọn đúng loại, dùng đúng cách

Việc sử dụng men vi sinh tuy không phải mới, nhưng có đến 90% người bệnh đại tràng mắc những sai lầm khi dùng men vi sinh

Bổ sung lợi khuẩn

Hiểu nhầm về hiệu quả men

Men vi sinh sẽ không có hiệu quả tức thời. Tác dụng của men phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cơ địa, chủng lợi khuẩn, hiệu năng của lợi khuẩn…Vì vậy, bạn cần kiên trì dùng đủ thời gian, thông thường từ 1-3 tuần để cảm nhận được những cải thiện đầu tiên. Và bạn cũng cần dùng đủ liệu trình từ 3 – 6 tháng. Nếu uống ngắt quãng, dừng đột ngột, dừng trước liệu trình thì hiệu quả sẽ không toàn diện. Hệ vi sinh chưa hồi phục hoàn toàn dễ dẫn đến tái lại triệu chứng

Chọn sai loại men

Có hàng trăm loại men vi sinh trên thị trường nhưng không phải loại nào cũng tốt như nhau.

Bên cạnh đó, thành phần lợi khuẩn trong men rất nhạy cảm, dễ bị hỏng trong quá trình sản xuất, bảo quản. Những yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm và đặc biệt là khi sử dụng đường uống qua acid dạ dày sẽ khiến lợi khuẩn bị tiêu diệt, không đến được vị trí tác dụng. Thực tế, nếu không được sử dụng công nghệ bao, phần lớn lợi khuẩn không sống sót qua dạ dày và không đem lại hiệu quả như mong đợi.

Vậy hãy để ý ba tiêu chí quan trọng sau đây khi lựa chọn men vi sinh nhé:

  • Lợi khuẩn hướng đích đường ruột: Bifidobacterium và Lactobacillus
  • Lợi khuẩn sống, bền vững tại đích
  • Đầy đủ bằng chứng về hiệu quả

PGS.TS.BS Nguyễn Duy Thắng đánh giá cao Imiale A+ – Thế hệ lợi khuẩn sống, gắn đích hiệu năng cao chuyên biệt cho đại tràng

Bác sỹ Thắng đánh giá cao về Imiale A+

BS Nguyễn Duy Thắng cho rằng, Imiale A+ là một sản phẩm hiếm trên thị trường khi thỏa mãn tất cả các tiêu chí của một sản phẩm chất lượng. Khi sử dụng thực tế, Imiale A+ tốt cho người bệnh đại tràng, hiệu quả và toàn!

Imiale A plus số 1 bằng chứng lâm sàng

Thành phần lợi khuẩn thiết yếu đường tiêu hóa (Bifidobacterium Bb-12 và Lactobacillus LA-5) và chất xơ Inuilin hàm lượng cao:

Imiale A+ độc quyền tại Việt Nam công thức lợi khuẩn của Chr.Hansen – nhà sản xuất 148 năm tuổi tại Đan Mạch. Ngoài chứa hai lợi khuẩn quan trọng nhất, Imiale A+ đặc biệt bởi hàm lượng chất xơ cao. Chất xơ là thức ăn của lợi khuẩn nên khi được sử dụng cùng lợi khuẩn sẽ giúp hiệp đồng tác dụng, tăng hiệu quả của lợi khuẩn.

Công nghệ đột phá tạo ra thế hệ lợi khuẩn mới, đảm bảo sống, gắn đích tới 90%:

Công nghệ Cryoprotectant bảo vệ lợi khuẩn bền vững qua acid dạ dày, đưa lợi khuẩn đến đúng đích và phát huy tác dụng nhanh.

Đã được kiểm chứng về hiệu quả

Có đến hơn 400 nghiên cứu khẳng định hiệu quả của Imiale A+ và cho đến nay, đây là sản phẩm có số lượng nghiên cứu khoa học lớn nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy lợi khuẩn Bififobacteirum Bb-12 & Lactobacillus LA – 5 (Imiale A+) giúp

  • Giảm 6 lần số ngày tiêu chảy trong tuần trong viêm đại tràng
  • Giảm 20% tỷ lệ tái phát Viêm đại tràng

Nghiên cứu Imiale viêm đại tràng

Chính vì vậy, Imiale A+ đang được tin tưởng sử dụng tại nhiều bệnh viện, nhà thuốc toàn quốc: hệ thống nhà thuốc Long Châu, An Khang.

Imiale A+ có mặt tại nhiều bệnh viện, nhà thuốc toàn quốc

95% người sử dụng và đánh giá hiệu quả

Chú Hùng Nghệ An: “Tôi đã đại tràng nhiều năm nay. Uống cafe ăn sáng là phải đi vệ sinh ngay, phân sống, hoa cà hoa cải. Uống Imiale A+ thấy bụng nhẹ hơn, tiêu hóa tốt, hết đi ngoài nhiều lần, không bị tái lại nữa”

Chú Hùng phản hồi hài lòng sau khi uống Imiale A+

Anh Phước – Hồ Chí Minh: “Phước bắt đầu thử trước 1 hộp Imiale A+. Khá bất ngờ nha mọi người, chỉ vài ngày sử dụng đã thấy bụng bớt đau, bớt đầy hơi. Sau 1-2 tuần thấy cải thiện rõ rệt, không còn đi phân lỏng nữa. Phước quyết định mua thêm để uống đủ liệu trình”

Anh Phước viêm đại tràng phản hồi hài lòng sau khi uống Imiale A+

Và rất nhiều đánh giá 5 sao từ khách hàng:

Phản hồi khách hàng viêm đại tràng sau dùng lợi khuẩn Imiale A+ 4

Phản hổi khách hàng cải thiện đường ruột Phản hồi khách hàng bụng êm

]]>
https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-giai-dap-tu-chuyen-gia-4152/feed/ 0
12 cây thuốc nam chữa bệnh viêm đại tràng hiệu quả, dễ tìm https://imialeaplus.com/12-cay-thuoc-nam-chua-benh-viem-dai-trang-hieu-qua-de-tim-3758/ https://imialeaplus.com/12-cay-thuoc-nam-chua-benh-viem-dai-trang-hieu-qua-de-tim-3758/#respond Mon, 21 Aug 2023 08:17:31 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3758 Cùng với nền y học hiện đại, những bài thuốc chữa viêm đại tràng cũng càng ngày càng phổ biến và được nhiều người áp dụng, vì đem lại hiệu quả rõ rệt. Thế nhưng, có những loại cây thuốc nam chữa bệnh viêm đại tràng nào thì không phải ai cũng biết? Do đó, hãy để bài viết dưới đây “bật mí” cho nhé!

cây thuốc nam chữa viêm đại tràng

1. 12 cây thuốc nam chữa viêm đại tràng hiệu quả

Theo kinh nghiệm dân gian, có rất nhiều loại cây thuốc nam xung quanh con người hỗ trợ điều trị bệnh viêm đại tràng cực kỳ tốt.  Vì thế, đã được đông đảo bệnh nhân tin tưởng, chọn lựa và áp dụng bài thuốc cho đến ngày nay. 

Một số cây thuốc nam quen thuộc nhất, có thể kể đến như là:

1.1. Lá ổi

Lá ổi có tính ẩm, vị đắng sáp nên có thể tiêu thũng giải độc, thu sáp chỉ huyết, kiện vị cố tỳ… Đặc biệt, trong lá ổi còn chứa các thành phần hoạt chất tanin pyrogalic, triterpenoid, axit psiditanic đều có tác dụng diệt khuẩn, kháng viêm cực kỳ tốt. Từ đó, sẽ góp phần làm lành các tổn thương ở niêm mạc đại tràng, tiêu diệt được vi khuẩn có hại và cầm tiêu chảy.

Cách sử dụng: Sắc 2 chén nước đầy với 50g lá ổi non đã được rửa sạch sẽ. Đun sôi, chỉnh lửa nhỏ và đun thêm 15 – 20 phút, chắt lấy nước uống.

>>> Xem thêm: Chữa viêm đại tràng bằng lá ổi – 5 cách đơn giản

1.2. Lá vối

Nhắc đến cây thuốc nam chữa bệnh viêm đại tràng mà bỏ qua lá vối thì đúng là sự thiếu sót. Bởi theo y học cổ truyền, lá vối có công dụng kiện tỳ, vô cùng tốt cho hệ tiêu hóa. Đồng thời giúp ổn định chức năng của đại tràng. Nhất là, nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, hoạt chất Tanin trong lá vối còn có khả năng bảo vệ niêm mạc đường ruột.

Cách sử dụng: Đun sôi lá vối tươi hoặc lá vối khô với nước lọc. Lọc phần nước sắc chia thành nhiều phần uống trong ngày. Tuy nhiên không nên thay thế hoàn toàn cho nước uống.

>>> Xem bài viết: Chữa viêm đại tràng bằng lá vối

1.3. Nha đam

Còn có tên gọi khác là lô hội. Đây chính là cây thuốc nam, có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, làm mát huyết và có thể cải thiện, chữa trị được các triệu chứng của bệnh viêm đại tràng. Không những vậy, trong dược liệu này còn chứa 1 số hoạt chất như enzyme bradykinase, acid salicylic, chrome C-glucosyl cũng có khả năng kháng viêm tốt.

Cách sử dụng: Gọt sạch 5 – 7 lá nha đam, loại bỏ vỏ, nhựa mủ, lấy phần thịt xay nhuyễn rồi trộn với 500ml mật ong. Hỗn hợp thu được cho vào ngăn mát của tủ lạnh. Mỗi lần uống, pha 30ml hỗn hợp với 1 ly nước ấm.

1.4. Cây mộc hoa trắng

cây thuốc nam chữa viêm đại tràng

Các nhà khoa học cho biết rằng, trong cây mộc hoa trắng có các thành phần như tanin, conessin đều mang đến khả năng kháng viêm, diệt khuẩn cực kỳ hiệu quả. Bên cạnh đó, cây còn có thể chống co thắt cũng như làm lành các tổn thương niêm mạc.

Cách sử dụng: Lấy 100g lá mộc hoa trắng, rửa sạch, ngâm với nước muối loãng. Cho vào sắc kỹ với nước đến khi cô đặc tạo thành cao. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần pha 1g cao cùng 150ml nước ấm.

1.5. Lá mơ lông

Trong y học cổ truyền, lá mơ lông có tính bình, vị đắng và công dụng là giảm đau, kháng viêm, kích thích hệ tiêu hóa hoạt động. Song song với đó, y học hiện đại cũng nghiên cứu được rằng, loại lá này chứa thành phần dược tính cao. Nhất là hoạt chất sulfide dimethyl disulphide hoạt động tương tự như chất kháng sinh, có thể ức chế hoạt động của vi khuẩn gây bệnh viêm đại tràng.

Cách sử dụng: Lấy nắm lá mơ lông rửa sạch, giã nát. Sau đó cho vào 200ml nước sôi ấm, khuấy đều, chắt nước để uống trực tiếp. Thực hiện đều đặn, 1 ngày/ lần để có hiệu quả tốt nhất.

>>> Xem thêm: Lá mơ lông chữa viêm đại tràng. Thực hư ra sao?

1.6. Cây khổ sâm

Khổ sâm cũng là một trong những cây thuốc nam chữa bệnh viêm đại tràng phổ biến. Nhờ vị đắng, tính bình, được quy vào kinh đại tràng nên lá cây khổ sâm mang đến công dụng tuyệt vời. Có thể nhắc đến như là thanh nhiệt táo thấp, sát trùng, khu phong, lợi niệu… Đặc biệt, dùng nguyên liệu này để kháng khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn có hại cũng như đẩy lùi triệu chứng viêm đại tràng rất tốt.

Cách sử dụng: Sắc 20g lá khổ sâm với 600ml nước. Khi sôi thì đun thêm 15 phút lửa nhỏ. Lọc lấy nước thuốc và chia thành 2 phần uống hết trong ngày.

1.7. Cây hoàn ngọc

Theo nghiên cứu, trong cây hoàn ngọc chứa nhiều thành phần như carotenoid, flavonoid, sterol… Những thành phần đó vừa có khả năng kháng viêm lại chống oxy hóa hiệu quả. Ngoài ra, nếu biết sử dụng đúng cách, cây còn giúp ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào đại tràng, giúp vết loét săn se, lành nhanh chóng. 

Cách sử dụng: Sắc 500ml nước với 20g lá của cây hoàn ngọc đã phơi khô. Đun sôi khoảng 3 phút thì tắt bếp. Chắt lấy nước và chia thành nhiều phần uống hết trong ngày.

1.8. Cây lược vàng

cây thuốc nam chữa viêm đại tràng

Nhiều nghiên cứu khoa học đã khẳng định, cây lược vàng là một loại dược liệu tự nhiên tốt và mang đến vô vàn những lợi ích cho sức khỏe cho con người. Cụ thể, hoạt chất trong lược vàng có tác dụng kháng viêm, làm thuyên giảm nguy cơ viêm loét dạ dày tá tràng, triệu chứng đau đại tràng và phòng ngừa biến chứng thành khối u ác tính.

Cách sử dụng: Lấy vài nhánh lá, rửa sạch, cắt nhỏ và bỏ vào ấm có 1 lít nước, đun sôi rồi hãm liên tục 12 tiếng đồng hồ để thu được nước uống.

1.9. Cây chè đắng

Cây chè đắng cũng vinh dự được nằm trong danh sách cây thuốc nam chữa bệnh viêm đại tràng. Mặc dù có vị đắng nhưng lá cây này lại mang đến rất nhiều công dụng như có thể kháng viêm, thanh lọc cơ thể, giảm co thắt cơ trơn đường tiêu hóa, tiêu diệt hại khuẩn, tăng cường sức đề kháng, kích thích đại tràng hoạt động ổn định… Nhờ vậy nên người bệnh bị viêm đại tràng cũng sẽ đẩy lùi được các triệu chứng của bệnh.

Cách sử dụng: Rửa sạch và ngâm nước muối loãng 1 nắm lá chè đắng. Đợi ráo nước, mang đi sấy khô, nghiền thành bột mịn. Mỗi lần uống, lấy 0.5 bột lá chè hãm với nước sôi 15 phút là uống được.

1.10. Quả sung

Theo Đông y, quả sung có công dụng thúc đẩy quá trình tiêu hóa, nhuận tràng, đường ruột khỏe mạnh, cũng như hấp thụ thức ăn một cách hiệu quả. Từ đó, sẽ giúp phòng ngừa chứng tiêu chảy và táo bón.

Cách sử dụng: Nướng 2 – 3 quả sung cho hơi cháy. Sắc những quả sung đó cùng 400ml nước trong 20 phút. Sau đó, rót ra chén uống như uống trà hoặc có thể cho thêm 1 ít mật ong vào tạo độ ngọt, dễ uống hơn.

1.11. Cây hoàng bá

Từ hàng ngàn năm trước, cây hoàng bá còn gọi là nghiệt bì, nghiệt mọc, sơn đồ… là cây thuốc nam đã được sử dụng phổ biến để chữa các bệnh và đường ruột. 

Sở dĩ được như vậy là nhờ có hoạt chất kháng khuẩn mạnh mẽ mang tên Berberin có trong cây hoàng bá. Hoạt chất này có thể chữa được chứng tiêu chảy. Không những vậy, khi kết hợp với Lacton giúp ức chế hệ thần kinh trung ương, giảm hoạt động của cơ trơn,  giúp điều trị bệnh đại tràng co thắt hiệu quả.

Cách sử dụng: Chuẩn bị 12g hoàng bá, chi tử cùng 6g cam thảo cho vào nồi sắc với 700ml nước. Đun cạn, còn ½ nước thì chia làm 3 bát cho 3 lần uống trước mỗi bữa ăn trong ngày.

1.12. Cây ngải tiên

Ít ai biết rằng, cây ngải tiên chính là vị thuốc quen thuộc với người dân tộc Dao. Cụ thể, họ sẽ dùng loại cây thuốc nam này để chữa bệnh tiêu chảy khi ăn đồ lạ.

Lý do cây ngải tiên có thể chữa được bệnh viêm đại tràng vì trong cây, chứa hoạt chất Diterpenes Coronerin có tác dụng như một loại kháng sinh tự nhiên, có khả năng tiêu diệt mầm bệnh ký sinh trong đường ruột. Bên cạnh đó, cây thuốc còn giúp phục hồi niêm mạc đại tràng bị tổn thương, bảo vệ niêm mạc khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn gây hại.

Cách sử dụng: Sắc 6 – 12g thân rễ cây ngải tiên khô cùng 500ml nước. Đun sôi rồi để lửa nhỏ đến khi còn 200ml nước thì tắt. Sử dụng nước uống hàng ngày.

2. Ưu, nhược điểm khi dùng cây thuốc nam chữa viêm đại tràng

Theo các chuyên gia, khi sử dụng cây thuốc nam chữa bệnh viêm đại tràng sẽ có những ưu, nhược điểm như sau:

2.1. Ưu điểm

cây thuốc nam chữa viêm đại tràng

  • Đa số các cây thuốc Nam đều chứa thành phần dược chất, có khả năng chống viêm, kháng khuẩn và thúc đẩy quá trình tái tạo, làm lành tổn thương tại niêm mạc đại tràng tốt.
  • Nguyên liệu tự có nguồn gốc tự nhiên, quen thuộc, phổ biến trong cuộc sống và dễ tìm thấy ở khu vực xung quanh nhà.
  • Cây thuốc Nam lành tính, có độ an toàn cao và ít gây ra tác dụng phụ ngoài mong muốn.
  • So với điều trị bằng thuốc Tây, những bài thuốc Nam giúp tiết kiệm chi phí hơn nhiều.
  • Cách áp dụng, thực hiện đơn giản, có thể làm ngay tại nhà.

2.2. Nhược điểm 

  • Tác dụng khá chậm vì tận dụng tính thảo dược để trị bệnh. Vì lẽ đó, người bệnh phải thật kiên trì, chịu khó và áp dụng lâu dài mới đạt được kết quả tốt nhất.
  • Hiệu quả của các bài thuốc Nam còn phụ thuộc vào cơ địa, thể trạng sức khỏe và khả năng đáp ứng thuốc của từng người. Không phải người nào cũng giống nhau.
  • Phương pháp trị bệnh theo kinh nghiệm dân gian nên chỉ có thể hỗ trợ điều trị trong trường hợp tình trạng của bệnh nhẹ nhàng, chưa có biến chứng. 

3. Lưu ý khi dùng cây thuốc nam chữa viêm đại tràng

Nếu muốn áp dụng cây thuốc nam chữa bệnh viêm đại tràng đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời không gây hại cho cơ thể, sức khỏe thì các bạn cần lưu ý một số vấn đề quan trọng, đó là:

vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng

  • Chỉ sử dụng cây thuốc nam chữa bệnh trong tình trạng bệnh nhẹ, mới khởi phát. Trường hợp, bệnh phát tác giai đoạn nặng, nhiều biến chứng thì cần liên hệ ngay với đội ngũ y bác sĩ để được thăm khám, nhận phác đồ điều trị.
  • Phải sử dụng nguyên liệu sạch, không chứa thuốc sâu, hóa chất độc hại, gây nguy hiểm cho cơ thể.
  • Phương pháp dùng cây thuốc Nam sẽ mang đến hiệu quả chậm. Vì thế, người bệnh cần phải kiên trì, chịu khó thực hiện trong một thời gian dài mới thấy cải thiện. 
  • Hiệu quả chữa bệnh viêm đại tràng dựa theo bài thuốc dân gian sẽ phụ thuộc vào cơ địa của từng người. Trường hợp, áp dụng một thời gian dài mà không đạt được kết quả như mong muốn thì tốt nhất, bạn nên tìm phương pháp chữa trị khác.
  • Kết hợp xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, sinh hoạt lành mạnh. Không nên dung nạp thực phẩm cay nóng, khó tiêu hoặc đồ ăn chế biến sẵn, nhiều dầu mỡ…
  • Thường xuyên uống nước, tối thiểu đủ 2 lít nước tinh khiết mỗi ngày để cơ thể được thanh lọc, giải độc, góp phần đẩy lùi bệnh tật.
  • Trong quá trình áp dụng cây thuốc nam để chữa bệnh mà gặp triệu chứng, biểu hiện lạ như dị ứng… thì nên dừng lại và tìm gặp bác sĩ để được hỗ trợ.

Chắc hẳn đến đây các bạn đều đã biết có những cây thuốc nam chữa bệnh viêm đại tràng nào hiệu quả rồi chứ? Hy vọng bài viết sẽ mang đến cho bạn nhiều thông tin mới mẻ, hữu ích để biết cách chăm sóc sức khỏe của mình và người thân.

>>> Xem thêm: Viêm đại tràng dai dẳng – Vòng bệnh lý luẩn quẩn đã có giải pháp

]]>
https://imialeaplus.com/12-cay-thuoc-nam-chua-benh-viem-dai-trang-hieu-qua-de-tim-3758/feed/ 0
Viêm đại tràng giả mạc là gì? Triệu chứng & Điều trị https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-gia-mac-la-gi-trieu-chung-dieu-tri-3661/ https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-gia-mac-la-gi-trieu-chung-dieu-tri-3661/#respond Sat, 01 Jul 2023 02:37:15 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3661 Viêm đại tràng giả mạc là tình trạng bệnh nặng do loạn khuẩn đường ruột gây đau đớn cho người bệnh. Bệnh hiếm gặp, người mắc có thể bị tử vong nếu không phát hiện sớm các triệu chứng và điều trị kịp thời. Sau đây, Imiale sẽ tổng hợp các kiến thức cần thiết về bệnh viêm đại tràng giả mạc, các bạn cùng tham khảo.

viêm đại tràng giả mạc

1. Viêm đại tràng giả mạc là gì?

Viêm đại tràng giả mạc là bệnh viêm đại tràng ở ruột già xảy ra ở những người sau khi dùng một số kháng sinh. Dùng kháng sinh gây loạn khuẩn và vi khuẩn Clostridium difficile( C.difficile) phát triển mạnh gây nên bệnh viêm đại tràng giả mạc. 

Vi khuẩn C.difficile là loại vi khuẩn kị khí có sức đề kháng rất tốt bởi có lớp nha bào bên trong đường ruột. Vi khuẩn C.difficile sẽ sinh ra độc tố tế bào và độc tố ruột. Khi độc tố đó tác động vào niêm mạc đại tràng gây tăng bài tiết và viêm, tạo thành lớp giả mạc màu trắng. Giả mạc này rất mềm nên dễ bong, khi bong sẽ tạo ra viêm loét và chảy máu.

Bệnh viêm đại tràng giả mạc thường gặp ở độ tuổi trên 65 tuổi. Những người có hệ miễn dịch kém, mắc bệnh ung thư đại trực tràng, viêm ruột hoặc vừa thực hiện phẫu thuật đường ruột, đang nằm viện,… có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. 

2. Triệu chứng viêm đại tràng giả mạc

Triệu chứng bệnh viêm đại tràng giả mạc xảy ra sau khi người bệnh dùng kháng sinh được 1 – 2 ngày hoặc vài tuần sau khi dùng hết một liệu trình thuốc kháng sinh. 

viêm đại tràng giả mạc

Tùy theo mức độ nặng hay nhẹ mà người bệnh có các biểu hiện khác nhau như: 

  • Có thể bị tiêu chảy 10 – 15 lần/ngày: Khi người bệnh dùng kháng sinh để điều trị một bệnh sẽ gây nên loạn khuẩn đường ruột. Vi khuẩn có hại phát ra các độc tố A (TcdA) và độc tố B (TcdB), cả hai loại đều gây độc tế bào trong đại tràng. Dưới tác động của các độc tố gây tiêu chảy từ nhẹ đến nặng.
  • Đau quặn bụng: Khi vi khuẩn có hại phát ra các độc tố sẽ tác động trực tiếp lên niêm mạc gây nên lở loét niêm mạc đại tràng nên người bệnh sẽ có những cơ đau bụng dai dẳng. Cơn đau bụng kéo dài liên tục, hay gặp nhất là đau phía bên trái ổ bụng, đau âm ỉ hoặc đau quặn bụng.
  • Sốt: Khi đại tràng bị viêm người bệnh sẽ có biểu hiện sốt. Nhiệt độ cơ thể có thể lên đến 39 – 40 độ C. 
  • Phân có lẫn máu hoặc có chất nhầy: Phân thay đổi từ mềm, sệt sang dạng nước, có thể lẫn máu hoặc chất nhầy kèm theo. Các độc tố tác động đến niêm mạc gây viêm và tăng bài tiết tạo thành giả mạc màu trắng. Giả mạc này mềm, dễ bong nên khi bong ra để lại vết loét và gây chảy máu niêm mạc.
  • Buồn nôn: Khi bị mất cân bằng giữa vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại trong đường ruột gây rối loạn tiêu hóa, làm ảnh hưởng đến dạ dày nên người bệnh thường xuyên có cảm giác nghẹn ứ họng và buồn nôn 
  • Mất nước: Người bệnh bị tiêu chảy nhiều nên sẽ bị mất nước, rối loạn điện giải.
  • Ăn không ngon: Người bệnh có cảm giác đắng miệng, nhạt vị, cảm giác không muốn ăn, ăn không ngon.

>>> Xem bài viết: Viêm túi thừa đại tràng: Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị hiệu quả

3. Nguyên nhân viêm đại tràng giả mạc

Viêm đại tràng giả mạc do 3 nguyên nhân chính gây ra là:

Do thuốc kháng sinh

Bình thường, trong đại tràng sẽ có 2 loại vi khuẩn có hại và có lợi, chúng đang ở trạng thái cân bằng. Khi sử dụng một số kháng sinh trong việc điều trị bệnh, một số vi khuẩn có lợi sẽ bị ảnh hưởng, các vi khuẩn có hại ít bị ảnh hưởng.  

Vì vậy, cân bằng giữa vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại bị phá vỡ, vi khuẩn có hại sẽ phát triển và phát ra các độc tố gây tổn thương niêm mạc ruột, gây viêm nhiễm nên dễ bị viêm đại tràng giả mạc.

viêm đại tràng giả mạc

Một số kháng sinh khi dùng có thể gây nên viêm đại tràng giả mạc như:

  • Fluoroquinolon: Ciprofloxacin và levofloxacin
  • Penicillin: Amoxicillin, Ampicillin
  • Clindamycin
  • Cephalosporin: cefixime

Do bệnh lý

Người bị mắc các bệnh về đường tiêu hóa như: viêm loét đại tràng, ung thư đại trực tràng, viêm ruột, bệnh Crohn,… sử dụng thuốc điều trị sẽ làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Vi khuẩn có hại phát triển và tạo ra các độc tố dẫn đến viêm đại tràng giả mạc.

Do hóa trị điều trị ung thư

Phương pháp hóa trị điều trị bệnh ung thư làm phá vỡ sự cân bằng vi khuẩn trong đường ruột gây nên viêm đại tràng giả mạc.

Các yếu tố tăng nguy cơ mắc viêm đại tràng giả mạc

  • Do thói quen ăn uống không khoa học: Thường xuyên ăn những thực phẩm chế biến sẵn, đồ hộp, ăn quá no hoặc để bụng quá đói, hay ăn khuya,…
  • Do ăn uống không đảm bảo vệ sinh: Do chế biến thực phẩm chưa nấu chín, ăn các thực phẩm tái sống, nguồn nước bẩn,…
  • Người bị bệnh đã thực hiện phẫu thuật đường ruột như: Cắt ruột thừa, cắt ruột do bị tắc, cắt polyp,…
  • Những người cao tuổi >65 tuổi có sức đề kháng kém, hệ miễn dịch yếu,…
  • Những người đang điều trị ung thư bằng phác đồ hóa trị hoặc xạ trị
  • Những người bị bệnh mãn tính đại tràng như: đau đại tràng, viêm loét đại tràng,…
  • Những người sinh hoạt và hoạt động trong viện dưỡng lão.

4. Các biến chứng viêm đại tràng giả mạc

Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây nên các biến chứng nghiêm trọng. 

viêm đại tràng giả mạc

Cụ thể là:

  • Mất nước: Do người bệnh bị tiêu chảy nhiều lần dẫn đến mất nước và rối loạn điện giải, nếu không được bù nước và điện giải kịp thời người bệnh có nguy cơ bị tử vong.
  • Suy thận: Cơ thể bị mất nước kéo dài nên sẽ không đủ nước cung cấp cho thận nên xảy ra tình trạng suy thận.
  • Phình đại tràng nhiễm độc: Trường hợp này, đại tràng không thể trục xuất khí và phân nên cơ thể sẽ rất khó chịu. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến bị vỡ đại tràng, các vi khuẩn sẽ xâm nhập và khoang bụng.
  • Thủng ruột: Biến chứng này rất hiếm xảy ra, khi các niêm mạc đại tràng bị tổn thương nghiêm trọng hoặc sau khi phình đại tràng bị nhiễm độc. Ruột bị thủng nên vi khuẩn sẽ tràn vào khoang bụng dẫn đến nhiễm trùng đe dọa đến tính mạng.
  • Tử vong: Trường hợp người bệnh có các triệu chứng nghiêm trọng như: Mất nước kéo dài, đau bụng nhiều, phân có máu,… mà không được điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, thậm chí là tử vong. 

5. Chẩn đoán viêm đại tràng giả mạc

Để chẩn đoán chính xác bệnh viêm đại tràng giả mạc, bác sĩ cần thực hiện các phương pháp sau:

  • Xét nghiệm phân: Đại tràng là nơi chứa phân nên lấy phân xét nghiệm để giúp phát hiện vi khuẩn C.difficile trong đại tràng.
  • Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu có thể chỉ ra được chỉ số bạch cầu tăng cao bất thường hay không. Nếu người bệnh bị tiêu chảy kèm chỉ số bạch cầu tăng cao cho thấy dấu hiệu nhiễm trùng C.difficile
  • Nội soi đại tràng hoặc nội soi sigma: Dấu hiệu của bệnh viêm đại tràng giả mạc có mảng màu vàng và vết sưng trong ruột già sẽ được phát hiện bởi một trong 2 phương pháp nội soi trên. Bác sĩ sẽ dùng một ống có gắn một máy ảnh thu nhỏ ở đầu để kiểm tra bên trong ruột già và đưa ra chẩn đoán chính xác.
  • Xét nghiệm hình ảnh: Nếu người bệnh có các triệu chứng nặng bác sĩ sẽ tiến hành chụp X – Quang hoặc quét CT bụng để tìm kiếm các biến chứng phình đại tràng hoặc vỡ ruột.

>>> Xem thêm: Khám đại tràng: Quy trình nội soi đại tràng và những điều cần lưu ý

viêm đại tràng giả mạc

6. Điều trị viêm đại tràng giả mạc

Bệnh viêm đại tràng giả mạc có thể gây nguy hiểm nếu như không được phát hiện và điều trị đúng cách. Vì vậy, bạn cần phải theo dõi và điều trị ngay khi phát hiện ra các triệu chứng của bệnh:

6.1. Ngừng sử dụng thuốc kháng sinh đang dùng

Nguyên nhân gây viêm đại tràng giả mạc chủ yếu do thuốc kháng sinh đang dùng. Do đó khi gặp các dấu hiệu trên, người bệnh cần ngưng sử dụng thuốc hiện tại. Điều này giúp làm giảm các triệu chứng, đặc biệt là tiêu chảy. 

6.2. Sử dụng thuốc kháng sinh khác

Nếu dừng kháng sinh mà vẫn còn các dấu hiệu và triệu chứng thì bác sĩ sẽ đề nghị chuyển sang loại kháng sinh khác chống lại vi khuẩn C.difficile để các vi khuẩn bình thường phát triển trở lại, phục hồi cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

Bệnh viêm đại tràng giả mạc thường dùng kháng sinh bằng đường uống. Tuy nhiên, phụ thuộc vào tình trạng nghiêm trọng của bệnh có thể được điều trị bằng các thuốc tiêm tĩnh mạch hoặc thông qua một ống mũi dạ dày. 

Tùy từng mức độ nhẹ hay nặng của bệnh mà bác sĩ sẽ sử dụng thuốc như: metronidazole, vancomycin, fidaxomicin hoặc kết hợp cả 2 loại trên.  

6.3. Cấy ghép vi khuẩn

Trường hợp điều trị bằng kháng sinh không hiệu quả, bác sĩ sẽ xem xét đến phương pháp cấy ghép vi khuẩn.

Trường hợp này, bác sĩ sẽ đưa viên nang có chứa vi khuẩn có lợi vào trong ruột già bằng ống thông đường mũi hoặc chèn vào ruột già, giúp cân bằng các vi khuẩn trong đường ruột. Đồng thời, các bác sĩ sẽ điều trị kết hợp với kháng sinh theo sau cấy ghép vi khuẩn để mang lại hiệu quả cao hơn.

6.4. Phẫu thuật

Người bị viêm đại tràng giả mạc không nên tự ý đi mua thuốc uống mà cần phải có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Trường hợp trẻ bị vỡ đại tràng, suy nội tạng, viêm phúc mạc thì cần phải phẫu thuật để tránh nguy cơ bị tử vong ở người bệnh.

viêm đại tràng giả mạc

Như vậy, Imiale đã tổng hợp các kiến thức cần thiết về các triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị bệnh viêm đại tràng giả mạc cho các bạn tham khảo. Nếu bạn có một số triệu chứng trên, cần nhanh chóng đến ngay cơ sở khám chữa bệnh để gặp bác sĩ có hướng điều trị kịp thời.

Nếu có bất cứ thắc mắc hay vấn đề cần giải đáp,hãy liên hệ theo Hotline 1900 9482 của chúng tôi để được các chuyên gia hỗ trợ sớm nhất!

]]>
https://imialeaplus.com/viem-dai-trang-gia-mac-la-gi-trieu-chung-dieu-tri-3661/feed/ 0
Viêm túi thừa đại tràng: Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị hiệu quả https://imialeaplus.com/viem-tui-thua-dai-trang-3616/ https://imialeaplus.com/viem-tui-thua-dai-trang-3616/#respond Tue, 27 Jun 2023 01:56:38 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3616 Bệnh viêm túi thừa đại tràng là một bệnh lý hay gặp ở độ tuổi sau 40. Bệnh có thể gây nên biến chứng nguy hiểm đến tính mạng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Để xác định chính xác bản thân hay người nhà mắc căn bệnh này hay không, hãy cùng Imiale A+ đi tìm hiểm cách nhận biết, nguyên nhân, chẩn đoán và cách điều trị bệnh viêm túi thừa đại tràng nhé.

viêm túi thừa đại tràng

1. Viêm túi thừa đại tràng là gì?

Đại tràng là phần cuối cùng của đường tiêu hóa có chức năng hấp thụ vitamin và nước rồi chuyển đổi thức ăn đã được tiêu hóa thành phân. Khi đến cuối phần đại tràng, phân sẽ được đào thải ra ngoài qua hậu môn.

Thông thường, vách đại tràng có 4 lớp đều đặn: niêm mạc, dưới niêm mạc, cơ và thanh mạc, không có chỗ nào bị lõm. Nếu có phần nào bị lõm vào trong vách của đại tràng thì phần đó là hình ảnh của túi thừa. 

Túi thừa là những túi có kích thước nhỏ hoặc lớn nhô ra nằm ở lớp niêm mạc của ống tiêu hóa. Nó thường xuất hiện ở dạ dày, tá tràng, ruột non, ruột già. Nhưng phần lớn túi thừa xuất hiện ở đại tràng, hiếm khi thấy ở các bộ phận khác, trong đó 95% là ở đại tràng sigma và 5% ở manh tràng. 

Khi các túi thừa này bị nhiễm trùng sẽ gây nên bị viêm, sưng, đỏ. Bệnh lý này có thể nhẹ hay nặng phụ thuộc các dấu hiệu bệnh và các xét nghiệm cần thiết để xác định bệnh. 

2. Dấu hiệu viêm túi thừa đại tràng

viêm túi thừa đại tràng

Dấu hiệu nhận biết phổ biến nhất của bệnh viêm túi thừa đại tràng là đau bụng (thường là ở vùng bụng dưới bên trái), kèm theo chướng bụng, đầy hơi,… Cụ thể, bệnh viêm túi thừa đại tràng có các triệu chứng sau:

  • Đầy hơi, chướng bụng: Hiện tượng này xảy ra khi phân cứng khó đào thải ra ngoài nên trong hệ tiêu hóa có lượng khí tăng quá mức. Bụng căng cứng, phình to.
  • Đau đột ngột ở vùng bụng dưới bên trái: Khi trong túi thừa chứa một lượng phân vón cục kẹt lại và ép vách túi thừa sẽ làm cho người bệnh đau bụng âm ỉ hoặc đau nhiều, liên tục.
  • Buồn nôn và nôn: Khi người bệnh bị đầy hơi, chướng bụng, hệ tiêu hóa bị trì trệ, hoạt động không được trơn tru. Lượng thức ăn đi vào bị đẩy lên nên sẽ có cảm giác buồn nôn và nôn.
  • Chán ăn: Đau bụng, khó chịu, đầy hơi, chướng bụng nên người bệnh sẽ có cảm giác chán ăn.
  • Thay đổi thói quen đi tiểu, thường đi ngoài phân lỏng hoặc táo bón
  • Sốt, thậm chí sốt cao 39 – 40 độ C: Xảy ra khi phân vón cục kẹt lại vách túi thừa tạo điều kiện cho các vi khuẩn phát triển mạnh mẽ hình thành ổ viêm gây sốt cao.
  • Đau rát khi đi đại tiện: Vì thiếu chất xơ nên phân tạo thành khối nhỏ, phân cứng và khó bài tiết ra ngoài. Để tống phân ra ngoài, đại tràng phải co bóp nhiều hơn, người bệnh sẽ dùng sức rặn khi đi cầu, hậu môn có thể bị rách nên có biểu hiện đau rát.
  • Khí hư bất thường: Vi khuẩn từ ổ viêm túi thừa rò vào đường tiết niệu hoặc sinh dục gây viêm nhiễm, người bệnh có các biểu hiện: khí hư mùi hôi, màu khác thường, ra nhiều dịch,…
  • Chảy máu từ trực tràng (ít gặp): Mạch máu trong túi thừa bị nhiễm trùng gây vỡ mạch, làm chảy máu từ trực tràng. Tuy nhiên, trường hợp này rất ít khi gặp phải.

>>> Xem bài viết: Bệnh Crohn: Nguyên nhân, chẩn đoán và phác đồ điều trị

3. Nguyên nhân viêm túi thừa đại tràng

Bác sĩ chuyên khoa cho rằng áp lực tăng trong đại tràng có thể làm suy yếu thành của túi thừa hoặc cũng có thể do lỗ hẹp của túi thừa là nơi phân bị tắc ứ đọng lại làm giảm lượng máu nuôi dẫn đến tình trạng viêm túi thừa đại tràng.

viêm túi thừa đại tràng

Dưới đây là những yếu tố gây nên bệnh viêm túi thừa đại tràng:

  • Do độ tuổi: Bệnh viêm túi thừa đại tràng thường gặp ở >40 tuổi. Tuổi càng cao thì độ đàn hồi và độ vững chắc của thành ruột càng giảm nên dễ bị viêm túi thừa đại tràng.
  • Béo phì: Thông thường người béo phì có thành đại tràng yếu hơn, bởi hay phải chịu áp lực trong lòng ruột lớn hơn người bình thường. Việc này làm tăng nguy cơ xuất hiện viêm túi thừa và chảy máu túi thừa.
  • Hút thuốc: Thuốc lá chứa hàm lượng độc tố lớn khiến cho nội tạng hoạt động kém trong đó có đại tràng. Khi đó, hệ tiêu hóa sẽ không được trơn tru nên dễ bị viêm túi thừa đại tràng.
  • Lười vận động: Cơ thể lười biếng không chịu vận động làm các cơ đường ruột hoạt động kém gây ứ tắc phân. Vì vậy, những người lười vận động dễ bị viêm túi thừa đại tràng hơn.
  • Do chế độ ăn ít chất xơ: Do ăn ít rau xanh, hoa quả và các chất xơ nên sẽ dẫn đến tình trạng táo bón và gây áp lực cho đại tràng làm suy yếu thành đại tràng nên rất dễ bị viêm túi thừa đại tràng.
  • Do bị táo bón: Người bệnh bị táo bón nên sẽ gây nên áp lực trong đại tràng dẫn đến tắc nghẽn và viêm túi thừa đại tràng.
  • Do sử dụng 1 số thuốc: Do sử dụng thuốc kháng sinh lâu dài hoặc không đúng cách. Các loại thuốc có nguy cơ làm tăng viêm túi thừa đại tràng như: steroid, opioids và thuốc chống viêm ibuprofen (Advil, Motrin IB, others) và  naproxen sodium (Aleve).

>>> Xem thêm: Viêm đại tràng dai dẳng – Vòng bệnh lý luẩn quẩn đã có lời giải đáp

4. Hậu quả của bệnh viêm túi thừa đại tràng

viêm túi thừa đại tràng

Túi thừa có cấu tạo mỏng, nằm trong vách đại tràng hoặc lồi ra bên ngoài đại tràng nên rất dễ bị vỡ hoặc thủng. Khi túi thừa bị viêm, nhiễm khuẩn nặng sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như:

  • Viêm phúc mạc: Khi túi thừa bị viêm nhiễm hoặc bị thủng, làm các dịch và phân trong ruột tràn ra ngoài khoang bụng. Tình trạng này gây viêm nặng đến lớp niêm mạc trong khoang bụng (phúc mạc). Nếu không được phát hiện và cấp cứu kịp thời, bệnh nhân có thể bị tử vong.
  • Tắc nghẽn ruột: Nhiễm trùng túi thừa đại tràng dẫn đến sẹo đại tràng, mô sẹo đó sẽ gây tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn nên sẽ ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa. Tắc nghẽn một phần không cần phẫu thuật khẩn cấp, tắc nghẽn hoàn toàn cần phải phẫu thuật ngay để tránh các biến chứng nguy hiểm.
  • Chảy máu trực tràng: Tình trạng này hiếm khi gặp phải, chỉ xảy ra khoảng 17% ở những người mắc viêm túi thừa mãn tính. Biến chứng này thường không có cảm giác đau nên khó phát hiện. Người bệnh cần theo dõi phân liên tục, nếu phân có màu đen hoặc khác thường nên liên hệ đến bác sĩ ngay. 
  • Tích tụ mủ trong trực tràng dẫn đến áp xe: Viêm túi thừa đại tràng có thể tiến triển nặng dẫn đến áp xe. Nếu ổ áp xe nhỏ có thể điều trị thành công bằng kháng sinh. Nếu ổ áp xe lớn không đáp ứng với điều trị, bác sĩ cần phẫu thuật để dẫn lưu mủ và loại bỏ các mô ruột bị tổn thương.
  • Lỗ rò: là sự hình thành đường tắt giữa hai cơ quan. Khi viêm túi thừa đại tràng, lỗ rò được hình thành và thường nối đại tràng với bàng quang, ruột non hoặc âm đạo. Người bệnh có biểu hiện như: có không khí hoặc phân trong nước tiểu, đau khi đi tiểu hoặc ra nhiều dịch âm đạo bất thường.

5. Chẩn đoán viêm túi thừa đại tràng

Việc chẩn đoán viêm túi thừa đại tràng, bác sĩ cần dựa vào tiền sử, các triệu chứng và bất kì một loại thuốc nào mà người bệnh đang sử dụng. Đồng thời, bác sĩ ấn bụng kiểm tra vị trí đau để xác định kiểm tra trực tràng.

viêm túi thừa đại tràng

Bệnh viêm túi thừa đại tràng cũng có các triệu chứng tương tự như: Viêm ruột thừa, viêm ruột, hội chứng ruột kích thích,… Vì vậy, để xác định bệnh chính xác, bác sĩ cần thực hiện các xét nghiệm sau:

  • Dựa vào bệnh sử và khám lâm sàng: Bác sĩ dựa vào bệnh sử và ấn bụng kiểm tra, người bệnh đau ở hố chậu trái có thể là viêm túi thừa đại tràng.
  • Xét nghiệm máu: Để kiểm tra các dấu hiệu viêm, thiếu máu và các vấn đề về thận và gan. Trong đó, bạch cầu tăng là dấu hiệu của hiện tượng nhiễm trùng.
  • Chụp X – Quang đại tràng: Tiến hành chụp X – Quang để xác định mức độ lan rộng của bệnh.
  • Chụp CT: Để xác định túi thừa bị viêm hay nhiễm trùng.
  • Nội soi đại tràng bằng ống mềm thông qua ngã ba hậu môn: Bác sĩ quan sát mặt trong của đại tràng để thu thập các thông tin cung cấp cho quá trình chẩn đoán và điều trị.

>>> Xem thêm: Khám đại tràng: Quy trình nội soi đại tràng và những điều cần lưu ý

6. Cách điều trị và phòng ngừa viêm túi thừa đại tràng hiệu quả

Tùy vào mức độ bệnh và tình trạng của bệnh nhân mà bác sĩ có phác đồ điều trị phù hợp.

6.1 Trường hợp nhẹ không có biến chứng

Điều trị ngoại trú uống thuốc kháng sinh, giảm đau, chống co thắt theo chỉ định của bác sĩ. Đồng thời, người bệnh cần giảm áp lực cho đại tràng bằng cách:

  • Để đại tràng nghỉ ngơi vài ngày bằng cách nhịn ăn hoặc ăn ít đi 
  • Ăn những đồ ăn lỏng, nhiều chất xơ như: ngũ cốc và trái cây
  • Ăn nhiều rau xanh cho đến khi người bệnh hết đau hẳn.

6.2 Trường hợp nặng thường xuyên tái phát

Trường hợp bệnh nặng, người bệnh cần nằm viện để điều trị. Nếu điều trị bằng kháng sinh không đỡ trong 3 ngày, bị viêm ruột, có mủ, viêm phúc mạc, bác sĩ cần chỉ định phẫu thuật để loại bỏ đoạn túi thừa bị viêm.

viêm túi thừa đại tràng

Có 2 loại phẫu thuật:

  • Phẫu thuật cắt ruột 1 thì: Bác sĩ sẽ cắt đoạn ruột chứa túi thừa, sau đó nối lại các đoạn ruột già không bị viêm, nhu động ruột lúc đó sẽ hoạt động bình thường.
  • Phẫu thuật cắt ruột 2 thì và làm hậu môn nhân tạo: Được chỉ định cho trường hợp viêm túi thừa nặng, không thể nối đại tràng và trực tràng trong lần mổ đầu tiên. Khi phẫu thuật, bác sĩ sẽ tạo 1 lỗ trên thành bụng, nối ruột già vào đó để đưa chất thải ra bên ngoài. Sau vài tháng, sẽ phẫu thuật lần 2 để nối lại phần ruột đã cắt. 

6.3 Các biện pháp phòng bệnh

Chế độ ăn uống cũng là một yếu tố quan trọng trong việc kiểm soát tình trạng viêm túi thừa đại tràng. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên tránh ăn những thực phẩm cứng, rắn mà nên ăn những thực phẩm mềm, lỏng trong vài ngày. Sau đây, Imiale sẽ đưa ra các biện pháp phòng bệnh cho người bệnh như:

  • Ăn nhiều chất xơ: Khi các triệu chứng của bạn cải thiện, bác sĩ sẽ khuyên ăn nhiều chất xơ từ 20 – 35 gram/ngày một cách từ từ như: rau củ, hoa quả, ngũ cốc nguyên hạt. Bổ sung thêm chất xơ sẽ làm tăng nhu động ruột, hạn chế sự phát triển của túi thừa đã có sẵn trong đại tràng.
  • Uống nhiều nước: Nên bổ sung ít nhất 2 lít nước mỗi ngày. Vì khi ăn nhiều chất xơ mà không uống nhiều nước sẽ có nguy cơ bị táo bón.
  • Tập thể dục đều: Người bệnh cần tập thể dục đều khoảng 30 phút/ngày để hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn và làm hạn chế tình trạng áp lực gia tăng lên ruột già.
  • Hạn chế ăn đồ ăn mặn: Hạn chế những đồ ăn mặn, cay nóng vì những thực phẩm này sẽ làm khó khăn trong việc tiêu hóa, làm tăng nguy cơ viêm túi thừa đại tràng.
  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ: Cần kiểm tra sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện các biến chứng có thể xảy ra.

Như vậy, Imiale A+ đã giúp các bạn hiểu hơn về triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán. hậu quả và cách điều trị, phòng ngừa về bệnh viêm túi thừa đại tràng. Nếu có băn khoăn gì, hãy liên hệ theo Hotline 1900 9482 của chúng tôi để được các chuyên gia hỗ trợ sớm nhất nhé!

>>> Xem bài viết: [TỔNG QUAN]  Viêm đại tràng – 9 điều quan trọng cần biết

]]>
https://imialeaplus.com/viem-tui-thua-dai-trang-3616/feed/ 0
Bài thuốc chữa đau đại tràng bằng mật ong, đơn giản mà hiệu quả https://imialeaplus.com/chua-dau-dai-trang-bang-mat-ong-3605/ https://imialeaplus.com/chua-dau-dai-trang-bang-mat-ong-3605/#respond Wed, 21 Jun 2023 07:46:32 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3605 Chữa đau đại tràng bằng mật ong là phương pháp đang được nhiều người áp dụng và đưa ra những phản hồi rất tích cực. Tuy nhiên, nếu người bệnh áp dụng bài thuốc không đúng cách sẽ gây ra những biến chứng nguy hại đến sức khỏe. Vì vậy, sau đây Imiale sẽ hướng dẫn các bạn các bài thuốc chữa đau đại tràng bằng mật ong đơn giản mà hiệu quả.  

chữa đau đại tràng bằng mật ong

1. Tác dụng của mật ong đối với đại tràng

Mật ong là dược liệu quý được áp dụng trong nhiều bài thuốc dân gian. Theo các chuyên gia, thực phẩm này mang lại những lợi ích không ngờ cho người viêm đại tràng như:

  • Axit ascorbic trong mật ong có khả năng kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn, giúp các tổn thương trong đại tràng nhanh hồi phục.
  • Mật ong có các hoạt chất kháng khuẩn tự nhiên như: hydro peroxide, glucose oxidase, giúp hỗ trợ ức chế sự phát triển của vi khuẩn E.coli. Đồng thời, các hoạt chất còn ngăn cản sự phát triển các tổn thương trong ruột già.
  • Hàm lượng vitamin E và chất chống oxy hóa cao flavonoid giúp cải thiện tình trạng viêm nhiễm, bảo vệ niêm mạc đại tràng, ngăn chặn sự phát triển của các khối u ác tính.
  • Mật ong bổ sung protein cho cơ thể, có tác dụng tham gia quá trình tạo tế bào mới. Chúng thay thế các mô bị bệnh ở niêm mạc đại tràng. Ngoài ra, protein trong mật ong chuyển hóa thành nguồn năng lượng giúp người bệnh đỡ mệt mỏi và làm việc hiệu quả hơn.
  • Các nguyên tố vi lượng trong mật ong bao gồm: kali, magie, kẽm, riboflavin thúc đẩy quá trình tiêu hóa, cải thiện tình trạng táo bón, kích thích vị giác giúp người bệnh ăn ngon miệng hơn. 

Hiện nay, mật ong còn được người dân sử dụng như một vị thuốc chữa đau đại tràng. Người bệnh có thể uống mật ong nguyên chất hoặc kết hợp với các thực phẩm khác để bệnh được cải thiện nhanh hơn.

2. Bài thuốc chữa đau đại tràng bằng mật ong đơn giản mà hiệu quả

Để tận dụng tối đa những lợi ích của mật ong đem lại cho người đau đại tràng, người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc sau:

2.1 Bài thuốc mật ong kết hợp vừng đen

chữa đau đại tràng bằng mật ong

Vừng đen là loại thuốc quý dùng để điều trị bệnh viêm đại tràng được nhiều người áp dụng bởi tính an toàn, phù hợp với trẻ em, phụ nữ có thai và người cao tuổi. Theo các chuyên gia, vừng đen có tính bình, vị ngọt giúp cải thiện chức năng gan, thận, nhuận tràng và tăng lượng máu lưu thông đến khu vực đại tràng bị viêm để làm lành vết thương.

Bài thuốc mật ong và vừng đen áp dụng cho người bệnh viêm đại tràng thể táo bón. Cách thực hiện như sau:

Nguyên liệu:

  • 300 – 500g vừng đen
  • Mật ong nguyên chất

Cách làm:

  • Vừng đen cho vào chảo nóng sao thơm lên, để nguội. Sau đó cất vào hộp đậy nắp kín lại tránh ẩm mốc. 
  • Trước khi ăn, bạn lấy 1 thìa vừng rang đem nhai nuốt chung với ¼ thìa mật ong
  • Sử dụng bài thuốc trên mỗi ngày 2 lần trong khoảng 1 tháng liên tục để bệnh nhanh khỏi hơn.

2.2. Bài thuốc nghệ kết hợp mật ong

chữa đau đại tràng bằng mật ong

Bài thuốc nghệ kết hợp mật ong mang nhiều lợi ích cho hệ tiêu hóa. Thành phần curcumin và beta carotene trong nghệ có tác dụng kháng khuẩn và chống viêm. Áp dụng bài thuốc này sẽ làm giảm lượng vi khuẩn có hại trong đường ruột, giúp phục hồi niêm mạc bị tổn thương. 

Bài thuốc kết hợp tinh bột nghệ với mật ong

Nguyên liệu:

  • 1 thìa tinh bột nghệ
  • 1 thìa mật ong nguyên chất

Cách làm:

  • Trộn đều mật ong nguyên chất với tinh bột nghệ
  • Dùng hỗn hợp trước bữa ăn sáng 15 phút để đạt hiệu quả cao nhất.
  • Nên ăn 2 lần/ngày. 

Bài thuốc nghệ tươi kết hợp mật ong

Nguyên liệu:

  • 50g nghệ tươi
  • 3 thìa mật ong nguyên chất

Cách làm:

  • Nghệ chọn những củ tươi, không quá già đem rửa sạch, giã nhuyễn
  • Cho một ít nước sôi để nguội vào phần nghệ vừa giã để vắt lấy nước cốt
  • Trộn 3 thìa mật ong vào nước cốt nghệ vắt được
  • Chia hỗn hợp làm 2 phần, uống trước bữa ăn sáng 15 phút

2.3. Bài thuốc dùng nước mật ong ấm để uống

chữa đau đại tràng bằng mật ong

Bài thuốc dùng nước ấm pha mật ong để uống là cách đơn giản nhất chữa viêm đại tràng tại nhà. Uống mật ong pha nước ấm mỗi ngày giúp làm sạch đường ruột và đại tràng hoạt động hiệu quả hơn. Đồng thời, bài thuốc này giúp giảm các triệu chứng đau bụng, tiêu chảy, làm dịu niêm mạc dạ dày và trung hòa dịch vị. 

Chuẩn bị:

  • 200ml nước ấm
  • 3 thìa mật ong nguyên chất

Cách làm:

  • Pha 200ml nước ấm 40 độ C với 3 thìa mật ong nguyên chất, khuấy đều để mật ong tan đều.
  • Uống từng ít một vào trước bữa ăn sáng để đạt hiệu quả cao nhất. Dưỡng chất bên trong hỗn hợp có tác dụng sát khuẩn dạ dày và giúp cho quá trình tiêu hóa diễn ra tốt hơn.
  • Cách này sẽ làm dịu cảm giác khó chịu do viêm đại tràng gây ra.

2.4. Bài thuốc mật ong kết hợp với nha đam

chữa đau đại tràng bằng mật ong

Mật ong kết hợp nha đam là bài thuốc đang được nhiều người dân áp dụng. Thành phần của cây nha đam chứa nhiều saponin, amino axit, vitamin A, C, B, E, enzym tiêu hóa có tác dụng thanh nhiệt giải độc, làm mát gan, nhuận tràng, tăng cường quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Đồng thời, chúng còn có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn rất tốt, tạo ra một lớp màng bảo vệ niêm mạc đại tràng.

Chuẩn bị:

  • ½ lít mật ong
  • 5 lá nha đam tươi

Cách thực hiện:

  • Bạn lấy nha đam rửa sạch gọt bỏ hết lớp vỏ xanh bên ngoài cho đến sát ruột. Sau đó lấy phần ruột rửa sạch, cắt nhỏ.
  • Cho phần nha đam đã rửa sạch cùng với mật ong vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn.
  • Để hỗn hợp đã xay vào hộp đậy nắp kín và cất vào ngăn mát tủ lạnh để dùng dần.
  • Mỗi lần lấy khoảng 30ml hỗn hợp pha với nước ấm để uống hoặc ăn trực tiếp. 
  • Mỗi ngày, bạn nên uống từ 2 – 3 lần sau bữa ăn 30 phút là tốt nhất, kiên trì uống trong 1 tháng để cải thiện bệnh viêm đại tràng một cách tốt nhất.
  • Bạn tuyệt đối không nên lạm dụng uống quá liều lượng, nha đam có tính mát nên sử dụng nhiều, người bệnh có thể bị tiêu chảy.

2.5. Bài thuốc mật ong kết hợp mật lợn, nghệ tươi, ngải cứu

chữa đau đại tràng bằng mật ong

Mật lợn và ngải cứu đều có vị đắng, nhưng lại đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Trong mật lợn chứa các acid và sắc tố Bilirubin có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, ức chế nhiều vi khuẩn có hại, hỗ trợ giảm đau đại tràng hiệu quả. 

Bên cạnh đó, ngải cứu cũng là dược liệu chống viêm cực tốt. Sự kết hợp giữa mật lợn, nghệ tươi và ngải cứu là bài thuốc tuyệt vời giúp bồi bổ và phục hồi sức khỏe nhanh chóng hơn. 

Chuẩn bị:

  • 1 túi mật lợn
  • 200g nghệ tươi
  • 30ml mật ong nguyên chất
  • 500g rau ngải cứu

Cách làm:

  • Nghệ đem cạo sạch vỏ và rửa sạch, ngải cứu rửa sạch rồi ngâm với muối khoảng 15 phút.
  • Bạn mang giã nhỏ nghệ với rau ngải cứu để lấy nước cốt.
  • Mật lợn rửa sạch, chọc túi mật lợn để lấy dịch bên trong, loại bỏ phần cặn sỏi, trộn với mật ong khuấy đều, rồi cho nước cốt vào đun lửa nhỏ khi hỗn hợp cô đặc lại thành cao thì tắt bếp.
  • Mỗi lần dùng 1 thìa nhỏ pha với nước ấm để uống. 

>>> Xem thêm: Mách bạn 7 cách chữa viêm đại tràng tại nhà vô cùng hiệu quả

3. Những lưu ý khi sử dụng mật ong chữa đau đại tràng

Mật ong rất tốt cho sức khỏe nếu bạn sử dụng đúng bài thuốc. Nhưng để đảm bảo an toàn, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng. Tuyệt đối không sử dụng mật ong kết hợp với thuốc Tây để trị bệnh khi chưa có ý kiến của bác sĩ. Đồng thời, khi uống mật ong hỗ trợ điều trị bệnh, bạn cần chú ý những điều sau đây: 

chữa đau đại tràng bằng mật ong

  • Sử dụng mật ong nguyên chất có xuất xứ rõ ràng. Tránh mua phải mật ong giả, khi điều trị bệnh sẽ không mang lại hiệu quả.
  • Các trường hợp có tiền sử dị ứng với mật ong hoặc trẻ dưới 12 tháng tuổi, phụ nữ có thai, người huyết áp thấp, tiểu đường,… không nên sử dụng cách trên.
  • Sử dụng mật ong đúng cách, đúng liều lượng, nếu lạm dụng quá mức sẽ gây phản tác dụng dẫn đến: tiêu chảy, đầy hơi, buồn nôn,… 
  • Để giữ nguyên dưỡng chất có trong mật ong, bạn nên pha mật ong với nước ấm. Không nên pha mật ong với nước nóng hoặc nước mới đun sôi. 
  • Hiệu quả chữa bệnh của các bài thuốc trên còn phụ thuộc vào cơ địa của người bệnh. Nếu áp dụng trong thời gian dài mà bệnh không tiến triển, bạn nên tìm bác sĩ để có phương pháp điều trị khác.
  • Ngoài uống mật ong bạn cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt khoa học để tình trạng bệnh được cải thiện nhanh chóng. 
  • Bài thuốc chữa bằng mật ong có thể sẽ mang lại hiệu quả chậm nên người bệnh cần kiên trì trong thời gian dài, bệnh mới có chuyển biến tốt. 
  • Mật ong chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. 
  • Trong quá trình sử dụng, nếu thất bất thường hãy dừng lại và gặp bác sĩ chuyên khoa để được hướng dẫn xử lý.

>>> Xem bài viết: Lá mơ lông chữa viêm đại tràng: Thực hư ra sao?

4. Imiale A+ – Giải pháp tối ưu cho người bệnh đau đại tràng

POD imiale A+ viêm đại tràng

Các chuyên gia Imiale A+ chỉ ra rằng, người bị bệnh viêm đại tràng có sự thiếu hụt của 2 lợi khuẩn Bifidobacterium và Lactobacillus nên làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột dẫn đến rối loạn tiêu hóa lâu dài. Bởi vậy, bổ sung lợi khuẩn là phương pháp cần thiết trong điều trị đại tràng:

  • Bifidobacterium: Lợi khuẩn có tác dụng bảo vệ niêm mạc ruột, kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn có hại. Chúng còn có tác dụng làm lành các vết loét và tổn thương ở niêm mạc đại tràng. 
  • Lactobacillus: Lợi khuẩn này tồn tại trong khoang miệng, ruột non, âm đạo, chúng tạo ra enzyme lactase để thúc đẩy nhanh quá trình tiêu hóa lactose. Đồng thời, Lactobacillus còn tạo ra acid lactic để kiểm soát các vi khuẩn có hại. 

Imiale A+ chứa 6 tỷ lợi khuẩn Bifidobacterium BB-12 và Lactobacillus LA-5, là 2 lợi khuẩn thiết yếu tại ruột non và đại tràng, được sản xuất với công nghệ bao kép độc quyền Cryoprotectant. Chúng đã được các chuyên gia Imiale nghiên cứu chứng minh an toàn và hiệu quả, bao gồm cả trên người bệnh viêm đại tràng. Bên cạnh đó, cùng với 4g chất xơ hòa tan Inulin giúp cải thiện triệu chứng: đầy hơi, tiêu chảy, đau bụng,… của bệnh đại tràng hiệu quả.  

Với 5 bài thuốc chữa đau đại tràng bằng mật ong đơn giản được Imiale hướng dẫn chi tiết ở trên. Hy vọng, sẽ giúp cho bạn có thêm những kiến thức hữu ích về bệnh. Tốt nhất, nếu bạn bắt đầu thấy các triệu chứng, hãy đi gặp bác sĩ, chuyên gia để có biện pháp xử lý kịp thời.  

Nếu có bất cứ vấn đề gì cần giải đáp,hãy liên hệ theo Hotline 1900 9482 của chúng tôi để được các chuyên gia hỗ trợ sớm nhất!

>>> Xem thêm: [CẬP NHẬT 2022] Phác đồ điều trị viêm đại tràng chuẩn chuyên gia

]]>
https://imialeaplus.com/chua-dau-dai-trang-bang-mat-ong-3605/feed/ 0
Những thực phẩm tốt cho dạ dày và đại tràng giúp cải thiện bệnh hiệu quả https://imialeaplus.com/nhung-thuc-pham-tot-cho-da-day-va-dai-trang-3591/ https://imialeaplus.com/nhung-thuc-pham-tot-cho-da-day-va-dai-trang-3591/#respond Wed, 21 Jun 2023 02:38:43 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3591 Theo chuyên gia dinh dưỡng, bệnh về dạ dày và đại tràng liên quan trực tiếp đến chế độ ăn uống của người bệnh. Việc ăn uống tùy tiện, thiếu khoa học sẽ làm tình trạng bệnh nặng hơn. Vì vậy, để cải thiện bệnh tốt nhất, sau đây Imiale sẽ lựa chọn những thực phẩm tốt cho dạ dày và đại tràng cho các bạn cùng tham khảo.

những thực phẩm tốt cho dạ dày và đại tràng

1. Những thực phẩm tốt cho dạ dày và đại tràng giúp cải thiện bệnh hiệu quả

Chế độ ăn uống và đời sống sinh hoạt là tiền đề để bảo vệ và phòng bệnh về dạ dày, đại tràng. Vì vậy, để giúp quá trình điều trị được hiệu quả, bạn tham khảo một số thực phẩm nên ăn và những thực phẩm cần tránh sau đây:

1.1. Những thực phẩm tốt nên ăn

Sữa chua

Sữa chua có chứa probiotics giúp bổ sung các lợi khuẩn và tăng cường miễn dịch cho cơ thể. Vì vậy, ăn sữa chua mỗi ngày giúp cân bằng hệ vi sinh và hỗ trợ phục hồi niêm mạc dạ dày và đại tràng bị tổn thương. 

Để đảm bảo sức khỏe, bạn nên chọn những loại sữa chua nguyên chất, ít đường hoặc không đường. Vì những thực phẩm chứa nhiều đường sẽ làm người bệnh tăng thêm các triệu chứng tiêu chảy, đầy hơi, chướng bụng.

Cá hồi

Trong cá hồi chứa lượng lớn acid béo omega 3 có tác dụng giảm viêm và ngăn  ngừa tình trạng viêm ở dạ dày, đại tràng. Đồng thời, acid béo còn giúp cải thiện trí nhớ, giảm stress là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây đau dạ dày, đại tràng. Vì vậy, bạn nên bổ sung cá hồi 2 – 3 lần/tuần sẽ giúp bảo vệ dạ dày, đại tràng chống lại ung thư.

Các loại hạt

những thực phẩm tốt cho dạ dày và đại tràng

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích người bệnh đau dạ dày, đại tràng nên ăn những loại hạt như: Hạnh nhân, óc chó, hạt điều,… Những loại hạt này chứa nhiều chất xơ và chất khoáng cần thiết cho nhu cầu chuyển hóa các chất, tiêu hóa thức ăn. Ngoài ra, các loại hạt còn chứa nhiều chất chống oxy hóa quan trọng để bảo vệ lớp niêm mạc trong dạ dày.

Chú ý: Các loại hạt chỉ tốt trong việc ngăn ngừa bệnh viêm đại tràng, dạ dày. Những người bệnh viêm loét đại tràng không nên ăn nhiều vì hàm lượng chất xơ cao có thể làm bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Trứng

Trứng là thực phẩm chứa giàu chất đạm tốt cho cơ thể, trong trứng chứa kháng thể IgY chống lại các tác nhân gây hại cho dạ dày, giúp giảm đau vùng thượng vị hiệu quả. Mỗi tuần người bệnh nên ăn 3 – 4 quả là tốt nhất. Bên cạnh đó, trứng còn chứa nhiều axit amin kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt, giúp dạ dày làm việc khỏe hơn, cải thiện chức năng đại tràng.

Ngoài ra, trong trứng còn chứa chất Lecithin, Selen, vitamin B giúp làm giảm triệu chứng đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu do bệnh viêm đại tràng gây ra. Vì vậy, bạn nên ăn trứng mỗi tuần để bảo vệ dạ dày và đại tràng nhé!

Quả bơ

Trong quả bơ chứa chất axit béo không bão hòa rất tốt cho đại tràng, giúp cơ thể khỏe mạnh, không bị thấp gầy và suy nhược cơ thể. Đặc biệt là các chất kháng khuẩn, chống viêm mạnh mẽ, có khả năng chống bệnh ung thư, tim mạch và còn làm giảm các triệu chứng đau dạ dày, đại tràng. 

Với bơ, bạn có thể ăn trực tiếp hoặc làm sinh tố, salad,…hàng ngày để bảo vệ dạ dày và phòng bệnh viêm dạ dày, đại tràng. Trường hợp, người bệnh đang điều trị viêm dạ dày, đại tràng nên ăn bơ 2 – 3 lần/tuần để cải thiện bệnh. 

Dầu oliu

những thực phẩm tốt cho dạ dày và đại tràng

Dầu oliu chứa hàm lượng lớn axit oleic có khả năng làm giảm nguy cơ mắc bệnh đau dạ dày, viêm đại tràng. Dầu oliu còn có khả năng tăng cường hệ miễn dịch, giảm cholesterol trong máu, giảm viêm, làm hạn chế diễn biến của bệnh viêm dạ dày, đại tràng. Ngoài ra, chất béo không bão hòa trong dầu oliu giúp phòng chống bệnh tiểu đường và tim mạch.

Thịt nạc

Các loại thịt lợn nạc, thịt bò thăn, thịt gà, thịt vịt,… chứa nhiều chất protein và ít chất béo bão hòa. Thịt nạc có thể chống nhiễm trùng, tăng hệ miễn dịch, giảm stress, giảm nguy cơ nhiễm khuẩn. Vì vậy, người mắc bệnh viêm dạ dày, đại tràng nên ưu tiên sử dụng thịt nạc trong thực đơn hàng ngày của mình.

Các loại bí

Các loại bí đỏ, bí đao, bí xanh,… đều tốt cho sức khỏe nhờ có hàm lượng chất xơ cao và các chất chống oxy hóa: vitamin C và beta carotene. Các chất oxy hóa trong bí giúp làm giảm các tổn thương do viêm loét dạ dày, đại tràng gây ra. Bí có thể chế biến theo nhiều cách đa dạng như: hấp, luộc, nấu canh, nấu súp, làm mì, làm bánh,… Bạn nên ăn bí mỗi ngày giúp đường ruột luôn khỏe mạnh.

Táo

những thực phẩm tốt cho dạ dày và đại tràng

Trong quả táo chứa chất xơ hòa tan Pectin giúp giải quyết các vấn đề về tiêu chảy và táo bón. Ngoài ra, táo còn được chứng minh làm giảm nguy cơ bị nhiễm trùng, nhiễm khuẩn đường ruột. 

Quả lê chứa các chất xơ, kali, natri với hàm lượng cao giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Ngoài ra, ăn lê còn có tác dụng ổn định đường ruột, giảm tình trạng đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu ở người bị viêm dạ dày, đại tràng.

Nghệ và mật ong

Nghệ kết hợp với mật ong là bài thuốc đông y chính trong điều trị viêm dạ dày, đại tràng. Nghệ có tác dụng chống viêm, kiềm hóa độ acid của dịch vị, giảm tiết dịch vị,… Mật ong có tác dụng cân bằng nồng độ acid trong dạ dày, giảm tình trạng kích ứng trong dạ dày.

Thành phần curcumin trong nghệ có đặc tính chống viêm, chống oxy hóa, tăng cường bảo vệ niêm mạc dạ dày, đại tràng, giúp chữa lành các vết loét dạ dày sẵn có. Đồng thời, hỗn hợp làm giảm tối đa sự hình thành các tổn thương mới, giảm các triệu chứng và đau đớn cho người bệnh. Chính vì vậy, bộ đôi kết hợp nghệ với mật ong là bộ đôi hoàn hảo chữa bệnh đau dạ dày, đại tràng hiệu quả. 

Thực phẩm giàu dinh dưỡng, vitamin A, B, C, K, sắt, kẽm, canxi

Các chất này có nhiều trong ngũ cốc, rau có màu đỏ và xanh đậm, cần được bổ sung trong khẩu phần ăn để cải thiện tình trạng thiếu hụt các vitamin và khoáng chất do hấp thụ kém trong bệnh lý dạ dày, đại tràng.

1.2. Những thực phẩm nên tránh khi bị đau dạ dày và đại tràng

Người bị đau dạ dày và đại tràng cần hạn chế sử dụng các thực phẩm sau:

những thực phẩm tốt cho dạ dày và đại tràng

  • Những thực phẩm gây tổn thương niêm mạc dạ dày: rượu bia, cà phê,…các loại gia vị cay, nóng như: hạt tiêu, ớt, …
  • Thực phẩm gây tăng acid dạ dày: Hoa quả chua ( chanh, xoài, khế chua,…) và các loại dấm mẻ.
  • Thực phẩm sinh hơi, chướng bụng: cà pháo, giá đỗ, cần tây,… các loại nước ngọt có ga.
  • Đồ sống, lạnh: Những đồ ăn sống, lạnh có tác dụng kích thích mạnh đối với niêm mạc dạ dày, đại tràng. Thực phẩm này có thể gây viêm đại tràng và tiêu chảy.
  • Đồ ăn nhiều dầu mỡ: Đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ sẽ khó hấp thu, làm tăng gánh nặng cho hệ tiêu hóa.
  • Đồ ăn khô cứng, khó tiêu hóa: Những đồ ăn khô cứng gây khó tiêu hóa, làm tổn thương niêm mạc dạ dày, có thể bị chảy máu dạ dày, đại tràng.
  • Những thực phẩm ngâm muối: Các thực phẩm như: dưa chua, mắm, cá khô,…chứa nhiều muối làm dạ dày hoạt động vất vả hơn.

2. Những lưu ý khi ăn cho người bị đau dạ dày và đại tràng

Để phòng tránh hoặc giảm các triệu chứng đau dạ dày, đại tràng, bạn cần lưu ý một số vấn đề trong ăn uống và thói quen sinh hoạt như:

những thực phẩm tốt cho dạ dày và đại tràng

  • Ăn uống điều độ, đúng giờ: Các nghiên cứu cho thấy, ăn uống điều độ, đúng giờ sẽ tạo một thói quen tốt đối với hệ tiêu hóa
  • Ăn chậm, nhai kỹ: Trong nước bọt chứa enzyme amylase và lipase có tác dụng phân giải thức ăn, phân hủy chất béo tương ứng trong khoang miệng, giúp cho việc tiêu hóa dễ dàng hơn. Đồng thời, việc này làm dạ dày hoạt động ít hơn, ăn chậm, nhai kỹ để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày. Đây là một cách bảo vệ niêm mạc dạ dày.
  • Chia làm bữa nhiều bữa nhỏ trong ngày: Bạn nên chia khoảng cách các bữa ăn cách nhau khoảng 2 – 3 giờ, vì đây là khoảng thời gian bạn đói lại sau khi ăn. Việc này giúp dạ dày liên tục có thức ăn để trung hòa được acid để ngăn chặn tình trạng đau dạ dày, đại tràng.
  • Bổ sung những thực phẩm giàu dinh dưỡng và tốt cho hệ tiêu hóa như: Thịt lợn nạc, trứng, sữa, ngũ cốc nguyên hạt, rau xanh và hoa quả,…
  • Uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp cơ thể tăng cường thải độc, cơ thể khỏe mạnh rất tốt cho việc tiêu hóa thức ăn. 
  • Không để bụng quá đói hoặc quá no: Trong dạ dày tiết ra các acid dịch vị và co bóp để tiêu hóa thức ăn. Khi đói, dạ dày sẽ co bóp mạnh hơn gây đau, có thể gây loét, chảy máu dạ dày. Nếu ăn quá no sẽ làm dạ dày co bóp yếu hơn, tăng cọ sát thức ăn trong dạ dày làm gia tăng cơn đau.
  • Tránh ăn thức ăn quá đặc: Thức ăn quá đặc làm dịch vị khó thấm vào thức ăn. Nếu ăn quá lỏng hoặc nhiều nước sẽ làm loãng dịch vị, giảm khả năng tiêu hóa.
  • Tránh ăn những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh: Thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm dạ dày co bóp mạnh hơn, niêm mạc dạ dày dễ bị tổn thương và gây viêm đại tràng. Nên ăn thức ăn ở nhiệt độ 40 – 50 độ C sẽ tốt cho hệ tiêu hóa và hấp thu. 

>>> Xem thêm: Vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả

3. Thực đơn cho người vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng

Việc thay đổi thực đơn cho người bệnh là yếu tố quan trọng trong việc điều trị bệnh diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn. Sau đây là thực đơn hàng ngày cho người vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng cho các bạn tham khảo:

những thực phẩm tốt cho dạ dày và đại tràng

Hầu hết những thực phẩm tốt cho dạ dày và đại tràng được Imiale nêu ở trên đều là thức ăn dinh dưỡng hàng ngày. Vì vậy, người bệnh nên thay đổi luân phiên bổ sung vào khẩu phần ăn để hỗ trợ điều trị bệnh được hiệu quả. Tuy nhiên, để điều trị bệnh đạt hiệu quả cao nhất, hãy tìm đến chuyên gia để được tư vấn hướng điều trị bệnh phù hợp.

Nếu bạn có vấn đề nào cần giải đáp,hãy liên hệ theo Hotline 1900 9482 của chúng tôi để được các chuyên gia hỗ trợ sớm nhất!

]]>
https://imialeaplus.com/nhung-thuc-pham-tot-cho-da-day-va-dai-trang-3591/feed/ 0
Vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả https://imialeaplus.com/vua-dau-da-day-vua-dau-dai-trang-3579/ https://imialeaplus.com/vua-dau-da-day-vua-dau-dai-trang-3579/#respond Tue, 20 Jun 2023 09:03:51 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3579 Vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe cũng như quá trình sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Bệnh có thể gây nên những cơn đau dai dẳng và vô cùng khó chịu. Vì vậy, để cải thiện tình trạng vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng, hãy cùng Imiale đi tìm hiểu các nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả nhé.

Vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng

1. Dấu hiệu nhận biết đau dạ dày và đau đại tràng

Đau dạ dày và đại tràng là hai bệnh lý khác nhau. Chính vì vậy, để phân biệt được 2 bệnh này, bạn cần hiểu rõ các tiêu chí sau:

1.1 Đau dạ dày

Đau dạ dày là tình trạng dạ dày bị tổn thương, viêm loét khiến người bệnh bị đau âm ỉ. Đây là bệnh lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. 

Vị trí đau 

Đau dạ dày thường đau ở 3 vị trí sau:

  • Thượng vị: Vùng này nằm ở trên rốn, dưới xương ức của cơ thể. Cơn đau thường xuất hiện sau khi ăn, có thể đau âm ỉ vài giờ hoặc đau dữ dội, có khi đau lan sang vùng ngực, lưng.
  • Đau bụng dưới bên trái và bên phải: Thông thường, các cơn đau xuất hiện ở vùng thượng vị trước, rồi lan rộng sang hai bên và cả vùng sau lưng, đặc biệt đau ở vùng bụng phía bên trái. Vùng này chỉ đau khi người bệnh nhịn đói. Sau khi ăn, người bệnh sẽ đỡ đau hơn, nhưng sẽ gặp tình trạng đầy hơi, chướng bụng,…
  • Đau bụng vùng giữa: Đau co thắt hay âm ỉ quanh vùng rốn, lan sang cả những vùng lân cận.

Các triệu chứng

Vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng

  • Đau thượng vị: Đau vùng bụng giữa hoặc bên trái, có thể bị tức ngực. Thời gian đầu, người bệnh chỉ đau khi quá đói hoặc quá no.
  • Buồn nôn và nôn: Dạ dày bị tổn thương nên bị kích thích, thức ăn khó tiêu, dễ bị trào ngược lên thực quản gây nên buồn nôn và nôn.
  • Đầy bụng, khó tiêu: Dạ dày bị đau nên quá trình tiêu hóa kém đi, thức ăn bị ứ đọng gây ra đầy hơi, chướng bụng.
  • Ợ chua hoặc ợ nóng: Do sự vận động của dạ dày bị rối loạn dẫn đến thức ăn khó tiêu và sinh hơi nên có các triệu chứng ợ chua và nóng.
  • Chán ăn: Vì ăn vào dạ dày sẽ bị đau, thức ăn không được tiêu hóa hết nên người bệnh dần có cảm giác chán ăn. Cơ thể lúc đó sẽ không nạp đủ chất dinh dưỡng gây nên tình trạng suy nhược cơ thể.
  • Xuất huyết dạ dày: Đây là triệu chứng nặng của bệnh đau dạ dày, người bệnh có thể nôn ra máu, đi ngoài phân màu đen, cơ thể mệt mỏi, choáng váng do thiếu máu.

1.2. Đau đại tràng

Đau đại tràng xảy ra khi niêm mạc đại tràng bị tổn thương do quá trình viêm nhiễm gây nên với nhiều mức độ khác nhau. Trường hợp nhẹ, người bệnh chỉ xuất hiện các vết viêm gây đau. Trường hợp nặng có thể xuất hiện các vết loét, xuất huyết, ổ áp xe ở đại tràng.

Vị trí đau

Có nhiều vị trí đau khác nhau, có thể đau ở vùng bụng hoặc đau ở 1 vùng cụ thể nào đó:

  • Đau vùng hạ vị: Thường do mắc các bệnh lý về đại tràng xích ma như: viêm đại tràng, ung thư đại tràng xích ma.
  • Đau vùng hố chậu trái: Có thể do các bệnh như: rối loạn đại tràng xuống, hội chứng ruột kích thích.
  • Đau vùng hố chậu phải: Thường do đau ruột thừa, viêm manh tràng.
  • Đau vùng hạ sườn trái: Có thể do các bệnh lý về rối loạn đại tràng.
  • Đau vùng rốn: Đây là vị trí đau hay gặp nhất, thường là bệnh về đại tràng ngang.

Các triệu chứng

Vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng

Đau đại tràng có triệu chứng khá giống với đau dạ dày. Cụ thể: 

  • Đau bụng âm ỉ hoặc đau dữ dội: Đau bụng thường diễn ra khi ngủ dậy và sau khi ăn xong, giảm đau sau khi đi đại tiện. Đồng thời, người bệnh còn có các triệu chứng đầy hơi, chướng bụng, khó chịu. Người bệnh đau nhiều khi bị táo bón kết hợp.
  • Thay đổi số lần đi ngoài và màu sắc phân: Người bệnh đi đại tiện lúc lỏng, lúc rắn, không thành khuôn hoặc bị táo bón. 
  • Đi đại tiện nhiều lần trong ngày: Người bệnh thường xuyên có cảm giác buồn đi vệ sinh nhưng khó đi. Phân có thể chứa máu hoặc chất nhầy.

>>> Xem thêm: Triệu chứng viêm đại tràng chính xác- Nhận biết sớm viêm đại tràng

2. Nguyên nhân gây nên đau dạ dày và đau đại tràng

Nguyên nhân gây đau dạ dày và đại tràng xuất phát từ rất nhiều yếu tố khác nhau. Có thể, bệnh bắt nguồn từ chế độ ăn uống không lành mạnh, tác dụng phụ của thuốc,… hay do mắc các bệnh lý kéo dài gây nên. Vì vậy, để cải thiện tình trạng bệnh, bạn cần hiểu rõ được các nguyên nhân cụ thể để có phương pháp điều trị phù hợp: 

2.1. Đau dạ dày

  • Nhiễm vi khuẩn HP: Vi khuẩn HP( Helicobacter pylori) là loại xoắn khuẩn gram âm, là loại xoắn khuẩn sống sót duy nhất và phát triển trong dạ dày. Loại vi khuẩn này lây qua đường ăn uống, chúng tồn tại và phát triển trong dạ dày ở nồng độ axit cao. Các vi khuẩn HP tiết ra độc tố, gây ra tình trạng viêm loét dạ dày.
  • Chế độ ăn không khoa học: Người bệnh ăn quá no hoặc để bụng quá đói. Ăn những đồ không hợp vệ sinh, thức ăn quá cay, nóng, ăn không đúng giờ và sử dụng các chất kích thích có hại đến sức khỏe.
  • Tác dụng phụ của thuốc: Khi sử dụng các thuốc kháng viêm steroid và thuốc kháng sinh liều cao như: Aspirin, Ibuprofen, naproxen,… gây ức chế hệ vi sinh vật trong dạ dày. Các loại thuốc này khiến người bệnh đau bụng âm ỉ, ợ hơi nóng và có các tác dụng phụ không mong muốn như: xuất huyết dạ dày, viêm loét dạ dày,…
  • Căng thẳng kéo dài: Những người có tâm lý căng thẳng, áp lực có nguy cơ bị đau dạ dày hơn người bình thường. Do tâm lý áp lực, lo lắng khiến dạ dày bị co bóp và tăng tiết dịch dẫn đến bị bào mòn và tổn thương dạ dày. Niêm mạc dạ dày bị ảnh hưởng dẫn đến tình trạng viêm loét dạ dày.

2.2. Đau đại tràng

  • Nhiễm khuẩn đường ruột: Người bệnh bị đau đại tràng khi các vi khuẩn, virus xâm nhập vào đường ruột như: E. coli, sán, lỵ, Salmonella, Rota,.. . Chúng phát triển gây ra tổn thương trong đường ruột.
  • Táo bón: Người bệnh bị táo bón kéo dài sẽ làm tổn thương niêm mạc đại tràng dẫn đến tình trạng viêm và đau đại tràng. Bệnh gây ra các vấn đề về đại tiện như: đau âm ỉ, đi ngoài ra máu,…
  • Bị bệnh Crohn: Đây là căn bệnh gây viêm ruột mạn tính. Bệnh này khiến người bệnh trở nên tiêu chảy, đau bụng hoặc liên quan đến các triệu chứng khác về đường ruột.
  • Bệnh lao: Theo các chuyên gia, những người mắc bệnh lao thực quản, lao phổi,… có nguy cơ mắc bệnh đại tràng cao do sự tấn công và sự xâm nhập của các vi khuẩn lao. 
  • Chế độ ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh: Người bệnh hay bỏ bữa, ăn quá nhiều trong một bữa hoặc ăn những thức ăn chứa chất kích thích như: Thực phẩm cay, nóng, rượu bia, những đồ uống có ga,… nên dễ bị rối loạn nhu động ruột gây nên đau đại tràng.
  • Người bệnh căng thẳng, stress: Những người hay chịu áp lực về công việc, stress,… cũng dễ bị rối loạn nhu động ruột gây nên cơn co thắt đại tràng.
  • Lạm dụng kháng sinh: Do người bệnh sử dụng một số thuốc kháng sinh được kê đơn hay không kê đơn như: thuốc chống viêm steroid, mycophenolate, ipilimumab và axit retinoic. Việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong thời gian dài có thể tiêu diệt các vi khuẩn có lợi, gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Ngoài ra, việc này còn làm các vi khuẩn nhờn thuốc, kháng kháng sinh, niêm mạc đại tràng càng ngày càng yếu và dễ bị viêm đại tràng.
  • Nhiễm độc hóa chất: Nếu nhiễm các hóa chất như: thủy ngân, thạch tín, vàng,… vào trong ruột già có thể gây viêm và tổn thương niêm mạc đại tràng.

2.3. Trường hợp vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng

Sử dụng thuốc giảm tiết axit dạ dày

Acid dạ dày giúp tiêu hóa thức ăn và tiêu diệt hại khuẩn trong thực phẩm trước khi vận chuyển xuống ruột. Thuốc giảm tiết acid tác động vào hệ thần kinh khiến dạ dày giảm tiết acid, khiến pH tại dạ dày bị kiềm hóa. Do đó, lượng thức ăn xuống ruột chứa nhiều hại khuẩn chưa bị tiêu diệt. 

Đặc biệt là vi khuẩn Clostridium Difficile, là vi khuẩn gây ra các bệnh về đường ruột nghiêm trọng. Tại đây, đường ruột bị nhiễm khuẩn dẫn đến vi khuẩn có hại phát triển khiến người bệnh vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng.

Sử dụng kháng sinh

Không những tiêu diệt các vi khuẩn HP trong điều trị bệnh đau dạ dày mà còn diệt lượng lớn vi khuẩn có lợi trong đường ruột tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại sinh sôi và phát triển gây rối loạn, viêm đau đại tràng.

Người bị đau dạ dày dễ bị đau đại tràng, nguyên nhân do mất cân bằng lợi khuẩn tại đại tràng trong quá trình điều trị bằng thuốc.

3. Cách điều trị vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng

Trước khi tiến hành điều trị bệnh vừa đau dạ dày, vừa đau đại tràng, người bệnh cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau:

  • Điều trị bằng thuốc: Điều trị theo đúng phác đồ của bác sĩ và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của bệnh.
  • Bổ sung lợi khuẩn, thiết lập cân bằng hệ vi sinh nhằm phục hồi niêm mạc dạ dày, đại tràng.
  • Thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt: Người bệnh nên ăn theo nhiều bữa trong ngày, ăn chín uống sôi, ăn thức ăn mềm dễ tiêu hóa,…

3.1 Điều trị nội khoa

Phương pháp chung trong điều trị nội khoa là sử dụng thuốc tây để làm giảm các triệu chứng kết hợp với chế độ ăn uống khoa học. Bạn có thể tham khảo một số loại thuốc điều trị đau dạ dày và đau đại tràng sau:

Đau dạ dày

vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng

  • Thuốc trị axit dạ dày: Giúp giảm và trung hòa axit có trong dạ dày. Thuốc làm giảm các triệu chứng, giúp mau lành các tổn thương và giảm tái phát.
  • Thuốc kháng axit: Hỗ trợ cân bằng axit dịch vị dạ dày, giảm đau và bảo vệ tế bào trong dạ dày. Bạn nên dùng trước khi ăn 30 phút hoặc 1 giờ sau ăn. 
  • Thuốc ức chế bơm proton: Esomeprazole, lansoprazole và pantoprazole,…Có tác dụng làm ức chế hoạt động bơm của các tế bào axit trong dạ dày dẫn đến lượng axit trong dạ dày giảm đi. Bạn nên dùng trước bữa ăn 15 – 30 phút, trung bình 1 lần/ngày.
  • Thuốc ức chế Histamin H2: Cimetidin, ranitidin, famotidin,… Loại thuốc này được sử dụng khi người bệnh dùng thuốc kháng axit không hiệu quả. Thuốc có tác dụng ức chế cạnh tranh thụ thể Histamin H2 tại thành tế bào dạ dày làm giảm tiết axit trong dạ dày. Bạn nên dùng trước khi ăn 30 phút, trung bình 2 lần/ngày. Nếu bạn dùng kết hợp cả thuốc kháng axit thì 2 loại thuốc phải cách nhau 2 giờ.
  • Thuốc điều trị vi khuẩn HP: Loại thuốc này kết hợp giữa kháng sinh và thuốc ức chế bơm proton. Thuốc có tác dụng hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn HP – nguyên nhân hàng đầu gây đau dạ dày.  

Đau đại tràng

  • Sử dụng kháng sinh: Có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, kháng lao, kháng nấm như: Metronidazol, Ciprofloxacin, Biseptol,… Những loại thuốc này chỉ nên sử dụng từ 5-7 ngày để tránh tác dụng phụ nguy hiểm.
  • Thuốc điều trị tiêu chảy: Loperamide, Vinacode, Diarsed,…
  • Thuốc trị táo bón: Người bệnh có thể dùng Alaxan, Normacol, Forlax,…
  • Thuốc giảm đau, chống co thắt: Trimebutin, Mebeverine, Phloroglucinol,

>>> Xem bài viết: Viêm đại tràng uống thuốc gì khỏi dứt điểm?

3.2 Bổ sung men vi sinh

vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng

Bổ sung men vi sinh cho người bệnh đau dạ dày, đại tràng giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, ức chế sự phát triển của hại khuẩn, ngăn ngừa nguy cơ rối loạn tiêu hóa. Đồng thời, men vi sinh còn giúp cải thiện tình trạng, táo bón, đầy hơi, chướng bụng,… hỗ trợ hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể, các niêm mạc bị tổn thương nhanh chóng được hồi phục.

Theo các chuyên gia, men vi sinh Imiale A+ gắn đích xuất xứ từ Đan Mạch với 6 tỷ lợi khuẩn cùng với chất xơ hòa tan trong mỗi liều bao gồm: Lactobacillus LA-5Bifidobacterium BB-12. Sản phẩm giúp cân bằng các vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại cho đường ruột, cải thiện nhanh chóng tình trạng đau dạ dày, đại tràng cho người bệnh.  

>>> Xem bài viết: 450 nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả và an toàn của Imiale A+

3.3 Điều trị ngoại khoa

Được áp dụng khi bệnh nặng không được cải thiện khi dùng thuốc cần đến biện pháp phẫu thuật, can thiệp y khoa như: hóa trị, trị xạ, truyền dịch,… để kiểm soát và ngăn ngừa bệnh.

Bên cạnh đó, phụ thuộc vào mức độ tổn thương của người bệnh mà có thể nội soi cắt 2/3 hoặc toàn phần đại tràng. Sau đó, bác sĩ tiến hành khâu dạ dày với tá tràng để phục hồi lại chức năng của đường ruột.

3.4. Thay đổi chế độ ăn uống khoa học

Việc xây dựng chế độ ăn uống khoa học rất quan trọng với những người bệnh đau dạ dày, đại tràng. Vì vậy, bạn cần chú ý đến chế độ ăn uống khoa học như sau:

Những thực phẩm nên ăn

vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng

  • Rau xanh, trái cây: Rau xanh phải được nấu chín, trái cây ăn phải gọt bỏ vỏ. Các thực phẩm này giúp bổ sung chất xơ và các vitamin, giảm nguy cơ bị táo bón.
  • Uống nước 2 – 3 lít mỗi ngày giúp nhuận tràng, tốt cho hệ tiêu hóa, hạn chế tình trạng táo bón.
  • Bổ sung các loại hạt, ngũ cốc, khoai lang,… có khả năng trung hòa axit, bảo vệ được niêm mạc dạ dày.
  • Người bệnh nên ăn những thực phẩm mềm, hấp, luộc,…

Những thực phẩm không nên ăn:

  • Tránh những đồ ăn làm tăng dịch vị axit như: xoài chua, quýt, khế chua,…
  • Hạn chế các thực phẩm từ sữa, dễ gây khó tiêu vì chứa nhiều đạm
  • Tránh những đồ uống có ga và những đồ ăn cay, nóng,… chứa chất kích kích.
  • Không nên ăn mặn vì khi đó dịch vị axit trong dạ dày sẽ tăng, làm tăng thêm cơn đau.
  • Không nên sử dụng những đồ ăn sẵn, đồ ăn hộp không rõ nguồn gốc để tránh những vi khuẩn có hại xâm nhập vào đường ruột.

3.5. Các biện pháp kết hợp

vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng

  • Chườm ấm: Sử dụng túi chườm ấm để trực tiếp vào vùng bụng bị đau. Chườm ấm có tác dụng làm lưu thông khí huyết và giảm đau hiệu quả. 
  • Massage bụng: Khép 3 đầu ngón tay xoa vào bụng theo chiều kim đồng hồ có thể làm giảm đau cho người bệnh. 
  • Sử dụng mật ong kết hợp tinh bột nghệ: Trong nghệ có thành phần curcumin giúp cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả. Lấy 1 thìa tinh bột nghệ pha với 70ml nước, rồi cho thêm 1 thìa mật ong vào khuấy đều, uống vào mỗi buổi sáng sau khi thức dậy để giảm cơn đau. Ngoài ra, cách này có thể tiêu diệt vi khuẩn HP, tăng sức đề kháng và cải thiện cơn đau nhanh chóng. 

Trên đây là những kiến thức cần thiết Imiale đã giới thiệu cho người bệnh vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng cùng tham khảo. Mong rằng qua bài viết, bạn sẽ biết thêm được nhiều kiến thức bổ ích về cách điều trị và phòng bệnh hiệu quả để đảm bảo sức khỏe một cách tốt nhất. 

Nếu bạn có thắc mắc gì,hãy liên hệ Imiale theo Hotline 1900 9482 để được các chuyên gia hỗ trợ sớm nhất!

]]>
https://imialeaplus.com/vua-dau-da-day-vua-dau-dai-trang-3579/feed/ 0