Imiale A+ https://imialeaplus.com Thu, 25 May 2023 09:20:39 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.0.1 Đi ngoài phân nát: Nguyên nhân và cách điều trị an toàn, hiệu quả nhất https://imialeaplus.com/di-ngoai-phan-nat-3391/ https://imialeaplus.com/di-ngoai-phan-nat-3391/#respond Thu, 25 May 2023 09:20:39 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3391 Đi ngoài phân nát có thể do nguyên nhân thông thường như thói quen ăn uống, sinh hoạt không hợp lý hoặc nghiêm trọng hơn là những vấn đề bệnh lý đường tiêu hóa. Do đó, bệnh nhân không nên chủ quan trước tình trạng này. Trong bài viết sau đây, IMIALE A+ sẽ giải đáp cho người đọc về nguyên nhân gây ra tình trạng đi ngoài phân nát và phương pháp xử trí hiệu quả.

Đi ngoài phân nát: Nguyên nhân và cách điều trị an toàn, hiệu quả nhất

1. Nguyên nhân gây ra tình trạng đi ngoài phân nát

Đi ngoài phân nát là vấn đề xảy ra tại đường tiêu hóa do sự chuyển động bất thường của nhu động ruột, một số nguyên nhân dưới đây gây ra tình trạng đi ngoài phân nát: 

Chế độ ăn uống, sinh hoạt không khoa học: ăn uống không đúng giờ, thức khuya, căng thẳng,… có thể khiến hệ tiêu hóa hoạt động thất thường, gây tổn thương dạ dày, rối loạn tiêu hóa khiến bệnh nhân đi ngoài phân nát.

Nguyên nhân gây ra tình trạng đi ngoài phân nát

Ngộ độc thực phẩm: các loại thực phẩm sống như gỏi cá, tôm sống,…; thực phẩm ôi thiu, quá hạn sử dụng chứa nhiều vi khuẩn gây tiêu chảy, đi ngoài phân lỏng.

Tác dụng phụ của thuốc kháng sinh: một số thuốc kháng sinh như penicillin, cephalosporin,… tiêu diệt cả lợi khuẩn đường tiêu hóa nên gây loạn khuẩn đường ruột, dẫn đến rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy, táo bón, buồn nôn. 

Viêm đại tràng: là bệnh lý đường tiêu hóa, niêm mạc đại tràng xuất hiện viêm loét, tổn thương. Triệu chứng của bệnh gồm: đau bụng, đi ngoài phân nát, chướng bụng,…Nếu không được điều trị kịp thời, viêm đại tràng kéo dài sẽ gây ra những biến chứng nghiêm trọng như ung thư đại tràng, chảy máu đại tràng,…

Hội chứng ruột kích thích (IBS): là tình trạng rối loạn co bóp nhu động ruột, gây ra những triệu chứng khó chịu cho người bệnh như: đau quặn bụng, đi ngoài phân đầu rắn đuôi nát, đấy hơi, mệt mỏi,…Tuy bệnh lành tính, không gây tổn thương thực thể đại tràng nhưng khó để chữa khỏi dứt điểm, các triệu chứng dai dẳng, tái đi tái lại kéo dài gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Bệnh cường tuyến giáp: tuyến giáp tiết nhiều hormon T3 và T4  khiến đường ruột bị kích thích, tăng nhu động ruột gây tiêu chảy, đi ngoài phân nát kéo dài, kèm theo các triệu chứng khác như nhịp tim nhanh, mất ngủ, dễ cáu gắt,…

Bệnh lý về gan: gan là cơ quan đảm nhiệm rất nhiều chức năng quan trọng của bộ máy tiêu hóa, nếu gan bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến chức năng của hệ tiêu hóa. Một số bệnh lý về gan như men gan tăng, gan nhiễm mỡ, viêm gan B,…có thể gây ra tình trạng đau bụng, tiêu chảy, đi ngoài phân nát.

>>>Tham khảo thêm: Đi ngoài phân nhầy có bình thường không? Phân nhầy có màu có nguy hiểm không? 

2. Biện pháp điều trị đi ngoài phân nát an toàn, hiệu quả

Bệnh nhân có thể tham khảo và áp dụng một số biện pháp giúp cải thiện tình trạng đi ngoài phân nát dưới đây:

Điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý:

Biện pháp điều trị đi ngoài phân nát an toàn, hiệu quả

  • Uống đủ 1,5-2 lít nước mỗi ngày giúp thức ăn được tiêu hóa nhanh hơn và tăng hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể, hỗ trợ quá trình trao đổi chất.
  • Bổ sung chất xơ: mỗi ngày bệnh nhân nên bổ sung 25-30g chất xơ từ các loại rau củ, hoa quả như rau cải, súp lơ,….
  • Tránh các loại thực phẩm không tốt cho tiêu hoá: Không ăn đồ sống, chưa qua chế biến, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh
  • Tránh đồ uống chứa chất kích thích như rượu, bia, cafe,….
  • Tăng cường thể dục thể thao: bệnh nhân nên vận động thường xuyên, thực hiện các bài tập như chạy bộ, tập yoga,…giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, hạn chế tình trạng đi ngoài phân nát.
  • Tránh áp lực, stress, làm việc căng thẳng thường xuyên. Hãy tạo cho bản thân tâm lý lạc quan, nghỉ ngơi và thư giãn. Từ đó giúp phòng ngừa sự tiến triển của hội chứng ruột kích thích gây đi ngoài phân nát.
  • Massage bụng giúp khí huyết được lưu thông và cải thiện sự co bóp nhu động ruột.

Bên cạnh đó, có thể tham khảo một số mẹo dân gian giúp cải thiện tình trạng đi ngoài phân nát sau:

mẹo dân gian giúp cải thiện tình trạng đi ngoài phân nát

  • Trà hoa cúc: trong trà hoa cúc có chứa Chamomile giúp giảm co thắt của nhu động ruột, cải thiện tình trạng đi ngoài phân nát kéo dài. Bạn nên uống trà hoa cúc hàng ngày để thấy rõ sự cải thiện tình trạng đi ngoài phân nát. Đối với những bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống đông máu thì không nên dùng trà hoa cúc. Bởi nồng độ hoạt chất chống đông máu trong hoa cúc khá lớn nên nếu uống thêm thuốc chống đông sẽ gây loãng máu.
  • Lá ổi non: thành phần lá ổi non chứa hoạt chất tanin, có công dụng kháng khuẩn, săn se niêm mạc ruột giúp giảm tình trạng tiêu chảy, phân nát. Bệnh nhân có thể xay 8-10 lá ổi non với 350ml nước, sau đó đun sôi lên và uống trực tiếp hoặc ăn sống lá ổi non cũng đem lại hiệu quả tốt.
  • Lá mơ lông: theo dân gian, lá mơ lông có công dụng có tác dụng sát khuẩn, điều hòa co bóp nhu động ruột, hỗ trợ điều trị viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích, đi ngoài phân nát. Bệnh nhân có thể ăn sống lá mơ hoặc thái nhỏ lá mơ lông trộn với trứng rồi chiên, mỗi tuần nên ăn 3-4 lần để tình trạng đi ngoài phân nát được cải thiện.

Bổ sung lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi sinh, cải thiện tình trạng đi ngoài phân nát: 

Nguyên nhân đi ngoài phân nát chủ yếu do rối loạn hệ vi sinh đường ruột, số lượng lợi khuẩn bị tiêu diệt nhiều hơn hại khuẩn. Vì vậy, bổ sung lợi khuẩn sống là việc cần thiết giúp cải thiện tình trạng đi ngoài phân nát và ngăn chặn nguyên nhân gây ra đi ngoài phân nát. Vai trò của việc bổ sung lợi khuẩn là:

  • Thiết lập sự cân bằng hệ vi sinh đường ruột giúp điều hòa nhu động ruột
  • Tăng cường sản sinh kháng thể giúp tiêu diệt hại khuẩn

Điểm khác biệt Imiale A plus POD

Lợi khuẩn IMIALE A+ bổ sung hai chủng lợi khuẩn thiết yếu Bifidobacterium BB-12Lactobacillus LA-5, kết hợp với chất xơ hòa tan hàm lượng cao là công thức tối ưu cho đường ruột khỏe mạnh. IMIALE A+ có tới hơn 450 bằng chứng lâm sàng chứng minh giúp cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa, táo bón, viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích,…là nguyên nhân gây đi ngoài phân nát.

>>> Xem thêm: Công thức vượt trội cho tiêu hóa từ Đan Mạch – Lợi khuẩn sống kết hợp chất xơ hòa tan

3. Lưu ý khi đi ngoài phân nát

Hầu hết bệnh nhân đi ngoài phân nát không có gì đáng lo ngại nhưng để tránh những hậu quả nghiêm trọng, bệnh nhân nên lưu ý những điều sau:

Không tự ý sử dụng các loại thuốc khi chưa được sự đồng ý của bác sĩ

Không lạm dụng các biện pháp dân gian kéo dài nếu không thấy sự cải thiện bệnh

Nếu thấy triệu chứng bất thường bất thường kèm đi ngoài phân nát thì bệnh nhân nên đi khám sớm nhất:

  • Phân lẫn máu
  • Đau bụng, sốt cao
  • Nôn ra máu

>>>Tham khảo thêm: Đi ngoài phân đen là dấu hiệu của bệnh gì, có nguy hiểm không?

Lưu ý khi đi ngoài phân nát

Đi ngoài phân nát là tình trạng rối loạn tiêu hóa khá phổ biến mà ai cũng từng gặp, tuy nhiên nếu đi ngoài phân nát kéo dài thì có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý đường tiêu hóa. Song song, việc thực hiện các biện pháp điều trị trên thì bệnh nhân cần đến cơ sở y tế thăm khám để loại trừ mắc các bệnh khác như viêm đại tràng, cường giáp,…

Nếu có thắc mắc cần được tư vấn và giải đáp, bạn đừng ngần ngại liên hệ theo HOTLINE 19009482 để được các chuyên gia của IMIALE A+ hỗ trợ tận tình.

]]>
https://imialeaplus.com/di-ngoai-phan-nat-3391/feed/ 0
Rối loạn tiêu hóa nên ăn gì, kiêng gì? Gợi ý thực đơn cải thiện tiêu hóa https://imialeaplus.com/roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi-3330/ https://imialeaplus.com/roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi-3330/#respond Fri, 24 Mar 2023 02:29:13 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3330 Rối loạn tiêu hóa gây ra nhiều bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, làm cho người bệnh phải băn khoăn không biết lựa chọn các thực phẩm như thế nào. Vậy người mắc rối loạn tiêu hóa nên ăn gì kiêng gì, hãy cùng Imiale A+ tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.

Rối loạn tiêu hóa nên ăn gì, kiêng gì?

1. Nguyên tắc dinh dưỡng cho người rối loạn tiêu hóa

Chế độ ăn cho người rối loạn tiêu hóa cần đầy đủ dinh dưỡng, vừa đảm bảo không được gây kích ứng đường tiêu hóa. Các nguyên tắc dinh dưỡng cho người rối loạn tiêu hóa bao gồm:

  • Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: tránh ăn đồ tái sống, không ăn thực phẩm ôi thiu do các vi khuẩn, kí sinh trùng có thể làm nặng thêm tình trạng rối loạn tiêu hóa. Ở người bị rối loạn tiêu hóa thường có sự mất cân bằng vi sinh đường ruột, các vi khuẩn có hại phát triển mạnh 
  • Nên ăn thực phẩm giàu dinh dưỡng: bổ sung vitamin, khoáng chất tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa.
  • Tránh thực phẩm khó tiêu như đồ nhiều chiên rán nhiều dầu mỡ, thức ăn cứng, bữa ăn quá nhiều đạm, thiếu chất xơ,.. do những thực phẩm này cần thời gian tiêu hóa lâu, trong khi hệ tiêu hóa đang bị tổn thương dễ gây quá tải, làm nặng thêm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa
  • Bổ sung men vi sinh thiết lập cân bằng hệ vi sinh đường ruột: Theo nghiên cứu, có đến 90% người bệnh hội chứng ruột kích thích có sự mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, đặc biệt là sự thiếu hụt hai lợi khuẩn thiết yếu Bifidobacterium và Lactobacillus. Vì vậy, bổ sung men vi sinh thiết lập cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tác động đến nguyên nhân gây bệnh giúp các triệu chứng tránh tái đi tái lại. 

Nguyên tắc dinh dưỡng cho người rối loạn tiêu hóa

2. 9 thực phẩm cho người rối loạn tiêu hóa 

Vậy nên ăn gì để vừa cung cấp đủ dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mà không làm tình trạng rối loạn tiêu hóa trở lên trầm trọng hơn. Sau đây là những thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa:

2.1. Sữa chua

  • Sữa chua chứa nhiều lợi khuẩn tiết ra các enzyme giúp phân hủy thức ăn, cải thiện tình trạng đầy hơi, táo bón, tiêu chảy. Các lợi khuẩn còn giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, kiềm chế sự phát triển của một số vi khuẩn có hại trong đường ruột gây rối loạn tiêu hóa.
  • Sữa chua còn chứa nhiều vitamin D, DHA, canxi, natri,.. giúp tăng cường sức khỏe đường ruột và tăng cường miễn dịch.
  • Nên ăn sữa chua sau bữa ăn 1 tiếng để đạt hiệu quả tốt nhất. Với những người đang giảm cân hoặc mắc đái tháo đường có thể lựa chọn sữa chua không đường.  

thực phẩm cho người rối loạn tiêu hóa - sữa chua

2.2. Cháo 

Trong trường hợp không xác định được nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa hay nhiều triệu chứng xảy ra cùng một lúc, người bệnh có thể ăn cháo do cháo dễ tiêu, lành tính với đường tiêu hóa. 

Tuy nhiên vì cháo dễ tiêu nên có thể nhanh đói, người bệnh nên ăn thành nhiều bữa.

Có thể chế biến các món cháo như: cháo hoa, cháo thịt bò cà rốt, cháo bí đỏ thịt gà, cháo gừng, cháo gà bắp cải, cháo thịt băm với khoai lang hoặc cải ngọt, cháo cá diếc,… để cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể và các chất dinh dưỡng như đạm, vitamin, các chất khoáng,..

2.3. Bơ

Bơ chứa nhiều vitamin A có tác dụng rút ngắn thời gian phục hồi niêm mạc đường tiêu hóa. Bên cạnh đó bơ chứa nhiều chất xơ giúp điều hòa hệ vi khuẩn đường ruột và giảm táo bón. Nên ăn bơ vào buổi sáng để có thể hấp thu dinh dưỡng một cách tốt nhất. Bạn có thể ăn trực tiếp hoặc chế biến thành sinh tố bơ hoặc salad bơ nhưng không nên dùng cùng quá nhiều đường vì có thể gây áp lực lên hệ tiêu hóa.

Tuy nhiên bơ chứa nhiều chất béo không no nên không thích hợp với người béo phì hoặc đang giảm cân.

2.4. Dứa

Dứa chứa nhiều enzyme Bromelain có tác dụng phân hủy protein. Ngoài ra, dứa nhiều chất xơ giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, làm mềm phân, dễ đi ngoài hơn, phù hợp với người bị đầy bụng, táo bón.

Người huyết áp cao, viêm loét dạ dày, nhiệt miệng không nên ăn dứa vì có thể làm tình trạng bệnh nặng thêm.

thực phẩm cho người rối loạn tiêu hóa - dứa

2.5. Chuối 

Chuối chứa nhiều chất có lợi cho đường tiêu hóa như:

  • Chất xơ: giúp điều hòa hệ vi khuẩn đường ruột và giảm táo bón.
  • Vitamin C, vitamin B6, muối khoáng giúp tăng cường sức khỏe đường ruột.
  • Pectin trong chuối có tác dụng bảo vệ và ngăn ngừa ung thư đại tràng.
  • Không nên ăn chuối khi đói vì có thể làm tăng Magie máu gây hạ huyết áp và có thể ức chế hô hấp.

2.6. Khoai lang 

Khoai lang chứa nhiều chất xơ giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, làm mềm phân, dễ đi ngoài hơn, phù hợp với người bị đầy bụng, táo bón. Bên cạnh đó khoai lang còn giàu vitamin, khoáng chất, canxi, và ít tinh bột giúp tăng cường sức khỏe đường ruột và tăng cường miễn dịch mà không gây tăng cân.

Không nên ăn khoai lang vào lúc quá đói vì có thể gây hạ đường huyết.

2.7. Táo 

Táo có hàm lượng chất xơ cao: giúp điều hòa hệ vi khuẩn đường ruột và giảm táo bón. Ngoài ra ăn táo còn giúp giảm cân, ngừa ung thư và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Tuy nhiên cần lựa chọn táo chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng để tránh mua phải sản phẩm có dư lượng thuốc trừ sâu cao và không ăn hạt táo vì rất độc.

2.8. Gừng 

Gừng thường được dùng phổ biến để điều trị tình trạng tiêu chảy do có tính nhiệt, làm giảm nhu động ruột, giảm đau, giảm viêm, tiêu diệt một số vi khuẩn gây tiêu chảy cấp, phù hợp với các bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích và mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

Bên cạnh đó gừng làm giảm acid dạ dày làm giảm tình trạng đau bụng, đầy bụng, khó tiêu phù hợp với những người bệnh bị viêm loét dạ dày, tá tràng. 

Có thể sử dụng kẹo gừng, nước ép gừng hoặc trà gừng hay kết hợp gừng với mật ong. Tuy nhiên do gừng có tính nhiệt nên không dùng quá 3-4g/ngày để tránh tình trạng nóng trong, nhiệt miệng,…

gừng

2.9. Các loại rau

Rau xanh không chỉ cung cấp chất xơ có lợi cho hệ vi sinh đường ruột mà nó còn chứa nhiều vitamin, nước giúp giảm tình trạng khó tiêu, táo bón.

>>> THAM KHẢO THÊM: Ăn gì để hết đầy bụng chướng hơi ? Cách chữa đầy bụng chướng hơi hiệu quả

3. Rối loạn tiêu hóa kiêng ăn gì

Bên cạnh các thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa, người bệnh cần tránh những thực phẩm khó tiêu hoặc kích ứng đường tiêu hóa, khiến cho hệ tiêu hóa phải tăng cường hoạt động, làm nặng thêm tình trạng rối loạn tiêu hóa. Người đang rối loạn tiêu hóa cần kiêng những thực phẩm sau:

3.1. Đồ nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh

Dầu mỡ được tiêu hóa bởi muối mật, ăn nhiều đồ nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh chứa nhiều chất béo no và không no gây áp lực cho hệ tiêu hóa, làm nặng thêm các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu, táo bón. 

Bên cạnh đó đồ ăn nhanh còn chứa nhiều chất bảo quản, chất tạo màu có ảnh hưởng xấu đến đường tiêu hóa nói riêng và sức khỏe nói chung.

Rối loạn tiêu hóa kiêng ăn gì - Đồ nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh

3.2. Đồ sống, tái

Gỏi cá, thịt sống không đảm bảo vệ sinh có thể chứa một lượng lớn vi khuẩn và giun sán. Các vi khuẩn có hại xâm nhập sẽ làm nặng thêm tình trạng mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, làm trầm trọng thêm các triệu chứng đau bụng, tiêu chảy,..

3.3. Đồ nhiều đường, sữa và các chế phẩm từ sữa

Không chỉ sữa và các chế phẩm từ sữa mà đường cũng cung cấp một lượng lớn lactose. Trong khi đó người rối loạn tiêu hóa giảm khả năng tiết enzyme tiêu hóa sẽ dẫn đến tình trạng thiếu enzyme lactase để phân hủy lactose  làm nặng thêm tình trạng đau bụng, tiêu chảy do không dung nạp lactose.

Ăn nhiều đường còn gây ra tình trạng béo phì, lão hóa sớm, tiểu đường và tăng khả năng mắc ung thư. 

3.4. Rượu bia, chất kích thích

Rượu bia, các chất kích thích làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh, hệ tiêu hóa gây ra hàng loạt các triệu chứng trên đường tiêu hóa như hội chứng ruột kích thích, buồn nôn, loét dạ dày tá tràng, xơ gan và có thể gây ngộ độc.

3.5. Các thức ăn chua, cay

Rối loạn tiêu hóa kiêng ăn gì - Các thức ăn chua, cay

Đồ chua chứa nhiều acid làm nặng thêm tình trạng đau bụng, đầy hơi, ợ chua, khó tiêu,… với những người bị loét dạ dày- tá tràng, thừa acid dạ dày. Đồ cay nóng kích thích vào những vị trí tổn thương trên đường tiêu hóa như các ổ loét gây ra tình trạng đau bụng âm ỷ, đầy hơi, khó tiêu.

4. Lưu ý cho người rối loạn tiêu hóa

Khi bị rối loạn tiêu hóa, hệ tiêu hóa của người bệnh trở nên rất nhạy cảm, nên cần nhớ những lưu ý sau đây:

  • Lựa chọn thực phẩm hợp vệ sinh: nếu vi khuẩn có hại từ thực phẩm mất vệ sinh xâm nhập vào cơ thể sẽ làm nặng thêm tình trạng mất cân bằng vi sinh đường ruột, các vi khuẩn có hại phát triển mạnh sẽ làm cho các triệu chứng rối loạn tiêu hóa trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Ăn uống điều độ, đúng giờ để nhịp tiết acid dạ dày không bị gián đoạn và đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. 
  • Ăn nhiều rau củ để bổ sung chất xơ, nước, vitamin, uống nhiều nước, hạn chế các thực phẩm khó tiêu như đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ cay nóng để giảm áp lực lên đường tiêu hóa.
  • Tập thể dục thường xuyên, ăn chậm, nhai kỹ.
  • Giảm căng thẳng, stress: căng thẳng và stress là những nguyên nhân hàng đầu gây loét dạ dày tá tràng và hội chứng ruột kích thích.

Chế độ ăn lành mạnh giúp cải thiện đi ngoài nhiều lần

>>>THAM KHẢO THÊM: Mẹo chữa ăn không tiêu tại nhà hiệu quả, an toàn

5. Khi nào rối loạn tiêu hóa cần đến gặp bác sĩ

Mặc dù các triệu chứng rối loạn tiêu hóa sau có thể biến hoàn toàn sau một thời gian ngắn, tuy nhiên trong một số trường hợp các triệu chứng dai dẳng, kéo dài, bạn cần đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời. Các triệu chứng có thể gặp phải bao gồm:

  • Tiêu chảy sau 2 ngày không đỡ: khi tiêu chảy lâu ngày có thể khiến cơ thể thiếu nước trầm trọng và thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.
  • Khô môi, khô miệng, khô da, nước tiểu sẫm màu: đây là những triệu chứng cảnh báo cơ thể đang mất nước có thể do tiêu chảy hoặc lợi tiểu.
  • Người yếu, mệt mỏi, chóng mặt, sốt cao: cơ thể vừa mất nước do tiêu chảy vừa giảm hấp thu chất dinh dưỡng có thể dẫn đến tụt đường huyết và suy kiệt.
  • Phân có lẫn máu hoặc phân đen: khi các ổ loét đã trở nên trầm trọng và dẫn đến xuất huyết, máu sẽ theo ống tiêu hóa ra ngoài khiến phân có màu đen.
  • Đau bụng, đau trực tràng dữ dội: là các triệu chứng cho thấy đường tiêu hóa đã bị tổn thương trầm trọng hơn, cần điều trị kịp thời để không dẫn đến biến chứng.

Việc duy trì chế độ ăn hợp lý giúp kiểm soát tốt tình trạng bệnh hội chứng ruột kích thích. Vì vậy người bệnh cần tuân thủ theo chế độ ăn hợp lý, kiêng khem kỹ lưỡng kết hợp với liệu pháp duy trì để cải thiện tình trạng bệnh. Nếu cần được tư vấn và giải đáp cho những thắc mắc của mình, bạn đừng ngần ngại liên hệ theo HOTLINE 19009482 để được các chuyên gia của IMIALE A+ hỗ trợ tận tình.

>>> THAM KHẢO THÊM: Ăn gì để hết đầy bụng chướng hơi ? Cách chữa đầy bụng chướng hơi hiệu quả

]]>
https://imialeaplus.com/roi-loan-tieu-hoa-nen-an-gi-3330/feed/ 0
Mẹo chữa ăn không tiêu tại nhà hiệu quả, an toàn https://imialeaplus.com/meo-chua-an-khong-tieu-3260/ https://imialeaplus.com/meo-chua-an-khong-tieu-3260/#respond Tue, 21 Mar 2023 06:32:35 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3260 Ăn không tiêu là tình trạng thức ăn lưu giữ tại dạ dày lâu, gây ra cảm giác tức bụng khó chịu. Tình trạng này xảy ra thường xuyên gây ra những bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày hoặc là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý nào đó. Vậy chữa ăn không tiêu như thế nào? Hãy cùng Imiale+ tìm hiểu các mẹo chữa ăn không tiêu thông qua bài viết dưới đây.

Mẹo chữa ăn không tiêu hiệu quả, an toàn

1. Nguyên nhân khiến ăn không tiêu

Ăn không tiêu có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Các nguyên nhân chủ yếu gây ăn không tiêu bao gồm: 

  • Do ăn thức ăn khó tiêu: ăn các đồ nhiều dầu mỡ, đồ cay nóng, nhiều đạm, ít chất xơ, uống ít nước, sử dụng rượu bia làm hệ tiêu hóa bị quá tải, không kịp tiêu hóa thức ăn dẫn đến tình trạng đầy hơi không tiêu.
  • Thói quen ăn uống không hợp lý: ăn nhanh, nhai không kĩ khiến cho thức ăn chưa được nghiền nhỏ làm cho dạ dày phải tăng cường hoạt động để tiêu hóa thức ăn, dẫn đến tình trạng đầy bụng khó tiêu.
  • Thiếu enzyme tiêu hóa: enzyme tiêu hóa có vai trò phân hủy và hấp thu thức ăn. Thiếu enzyme tiêu hóa khiến thức ăn không được chuyển hóa và hấp thu khiến sẽ lưu giữ tại dạ dày lâu gây ra tình trạng đầy hơi, khó tiêu.
  • Một số nguyên nhân gây thiếu enzyme tiêu hóa như: mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột do dùng kháng sinh hoặc thuốc giảm đau lâu ngày, bệnh lý như viêm tụy, viêm ruột, viêm loét dạ dày tá tràng,…
  • Căng thẳng, stress là một trong những nguyên nhân làm dạ dày tăng tiết acid dẫn đến tình trạng đầy hơi, khó tiêu, ợ chua.

Nguyên nhân gây ăn không tiêu

2. Mẹo chữa ăn không tiêu tại nhà

Các mẹo chữa ăn không tiêu tại nhà thường được áp dụng do nguyên liệu dễ kiếm, thân thiện, an toàn và dễ thực hiện, tuy nhiên đây thường là những mẹo dân gian và không phải là những biện pháp điều trị lâu dài. Các mẹo chữa ăn không tiêu tại nhà bao gồm:

2.1. Massage, chườm bụng chữa ăn không tiêu

Đây thường là mẹo đầu tiên được sử dụng khi gặp tình trạng ăn không tiêu. Massage kích thích hoạt động của ruột giúp thức ăn được tiêu hóa dễ dàng hơn làm giảm triệu chứng đầy hơi, khó tiêu. Bên cạnh đó chườm nóng cũng kích thích dạ dày, ruột non làm tăng quá trình tiêu hóa và hấp thu thức ăn, cải thiện tình trạng ăn không tiêu. 

Có thể áp dụng cách massage như sau:

  • Bước 1: Đặt bàn tay dưới rốn 
  • Bước 2: Massage quanh rốn theo chiều kim đồng hồ 
  • Bước 3: Massage ngược chiều kim đồng hồ, lặp lại B2 B3 nhiều lần đến khi đỡ.

Có thể bôi dầu gió trước khi xoa làm ấm bụng để tăng hiệu quả.

Massage, chườm bụng chữa ăn không tiêu

2.2. Mẹo dùng gừng chữa ăn không tiêu 

Gừng làm giảm acid dạ dày làm giảm tình trạng đau bụng, đầy bụng, khó tiêu, ợ chua phù hợp với những người bệnh bị viêm loét dạ dày, tá tràng. 

Có thể sử dụng kẹo gừng hoặc trà gừng để giảm đầy hơi hoặc sử dụng gừng tươi theo các cách dưới đây: 

Gừng với muối: rửa sạch gừng, cạo vỏ và thái thành lát nhỏ, trộn đều với một thìa muối và nhai sống.

Trà gừng mật ong: 

  • Bước 1: Rửa sạch gừng và cạo vỏ sau đó cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn
  • Bước 2: Cho gừng đã xay nhuyễn vào 200ml nước, đun sôi, khuấy đều trong 5p.
  • Bước 3: Cho 2 thìa mật ong vào và khuấy đều, uống 2 lần 1 ngày vào buổi sáng và buổi tối để cải thiện tình trạng ăn không tiêu.

Tuy nhiên do gừng có tính nhiệt nên không dùng quá 3-4g/ngày để tránh tình trạng nóng trong, nhiệt miệng,.

2.3. Mẹo uống trà hoa cúc chữa đầy bụng khó tiêu

Trà hoa cúc làm giảm acid dạ dày làm giảm tình trạng đầy bụng, ăn không tiêu, ợ chua. Trà hoa cúc chứa hoạt chất Chamomile ngăn ngừa sự phát triển của các vi khuẩn có hại, giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột cũng làm giảm tình trạng đầy bụng, khó tiêu.

Tuy nhiên trà hoa cúc chứa hoạt chất chống đông máu nên tránh dùng cùng các thuốc hoặc thực phẩm chống đông máu như hành tây, tỏi, gừng, nấm mộc nhĩ,… để tránh tình trạng xuất huyết.

Trà hoa cúc chữa đầy bụng khó tiêu

2.4. Mẹo chữa ăn không tiêu bằng nước lá ổi

Lá ổi non chứa nhiều tinh dầu, alkaloid, lectin có tác dụng tiêu diệt và ức chế sự sinh trưởng của các vi khuẩn có hại gây trong đường ruột, tạo điều kiện cho lợi khuẩn phát triển làm giảm triệu chứng đầy hơi, khó tiêu.

Có thế pha nước lá ổi non với gừng như sau:

  • Bước 1: Rửa sạch lá ổi, để ráo nước
  • Bước 2: Ngâm nước muối loãng từ 30p đến 1 tiếng
  • Bước 3: Xay nhuyễn lọc lấy nước, pha với 1 thìa mật ong, uống 2 lần 1 ngày.

2.5. Mẹo dùng tỏi chữa ăn không tiêu

Tỏi chứa nhiều allicin có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại trong đường tiêu hóa gây đầy bụng, khó tiêu. Bên cạnh đó tỏi phân hủy lượng khí sinh ra trong quá trình tiêu hóa thức ăn, làm giảm tình trạng đầy bụng, khó tiêu, ợ hơi.

Có thể ăn tỏi sống hoặc dùng nước ép tỏi theo cách sau đây:

  • Bước 1: Chuẩn bị 1 củ tỏi, bóc vỏ, cắt sạch cuống.
  • Bước 2: Ép lấy nước, uống từ 1-2 lần 1 ngày.

Tuy nhiên không nên dùng tỏi thường xuyên trong thời gian dài vì nó có thể gây tổn thương niêm mạc dạ dày.

Dùng tỏi chữa ăn không tiêu

2.6. Baking soda chữa đầy hơi, khó tiêu

Với những người bị đầy bụng, ăn không tiêu do thừa acid dạ dày, Baking soda trung hòa acid dạ dày làm giảm các triệu chứng như đau bụng, đầy hơi, khó tiêu. 

Có thể sử dụng baking soda như sau: hòa tan 1/4 thìa baking soda vào 1 cốc nước ấm và uống. Sau 2h uống baking soda, không uống thêm loại thuốc nào khác để tránh trường hợp tăng tác dụng phụ của thuốc.

Tuy nhiên không nên sử dụng nhiều vì có thể gây buồn nôn, tiêu chảy. 

2.7. Làm nhẹ bụng bằng rễ cam thảo

Rễ cam thảo có tác dụng giảm co thắt, giảm viêm trong trường hợp bệnh nhân mắc viêm đại tràng, làm giảm các triệu chứng đầy bụng, ăn không tiêu.

Có thể nhai trực tiếp rễ cam thảo khô hoặc dùng cao lỏng như sau: pha khoảng 3 muỗng cao lỏng chiết xuất từ cam thảo vào 1 cốc nước nóng. Ngày uống 2 lần.

Không nên dùng quá 2,5g/ngày vì có thể gây mất cân bằng điện giải.

2.8. Dùng bạc hà điều trị ăn không tiêu

Bạc hà chứa nhiều flavonoid giúp ức chế hoạt động của tế bào mast, bên cạnh đó còn làm giảm co thắt ruột là những nguyên nhân gây đầy hơi, ăn không tiêu.

Tuy nhiên, do hoạt chất Peppermint trong bạc hà làm giảm co thắt của các cơ nên sẽ làm giãn thực quản, giãn tâm vị có thể khiến cho acid dạ dày trào ngược nên không dùng trong trường hợp bệnh nhân bị trào ngược acid dạ dày- thực quản.

Dùng bạc hà điều trị ăn không tiêu

2.9. Chữa ăn không tiêu bằng vỏ quýt 

Vỏ quýt hay còn gọi là trần bì có tác dụng tăng cường nhu động ruột, giúp tiêu hóa thức ăn nhanh hơn làm giảm tình trạng đầy bụng, ăn không tiêu. Có thể sử dụng vỏ quýt như sau:

  • Bước 1: Vỏ quýt rửa sạch, phơi khô
  • Bước 2: Xé vài miếng vỏ quýt khô, rửa qua nước ấm cho sạch, bỏ vào cốc nước sôi, hãm trong 15 – 20 phút để điều trị tình trạng ăn không tiêu. 

Lưu ý không sử dụng với người ho khan không có đờm, thổ huyết.

2.10. Uống nước chanh giảm đầy hơi

Nước chanh chứa nhiều vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng, thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn làm giảm tình trạng ăn không tiêu. Có thể uống nước chanh theo nhiều cách sau: 

  • Cách 1: Thêm 1 thìa muối vào cốc nước chanh ấm, uống trước khi ăn 15 phút.
  • Cách 2: Thêm 1 thìa mật ong vào cốc nước chanh ấm, không chỉ giảm tình trạng ăn không tiêu mà còn giảm cân hiệu quả.

Vì nước chanh chứa nhiều acid nên tránh dùng với người thừa acid dạ dày.

2.11. Nước ép cà rốt làm giảm đầy bụng, khó tiêu

Nước ép cà rốt có hàm lượng chất xơ cao và chứa nhiều vitamin giúp tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa, làm giảm tình trạng ăn không tiêu và còn tăng cường thị lực. Nên sử dụng nước ép cà rốt để đạt hiệu quả tốt nhất:

  • Bước 1: Rửa sạch cà rốt, nạo vỏ, thái miếng nhỏ cho dễ xay
  • Bước 2: Xay nhuyễn, ép lấy nước uống, uống vào lúc đang bị đầy bụng sẽ làm giảm nhanh tình trạng khó chịu.

Tuy nhiên không lên uống quá nhiều nước ép cà rốt trong thời gian dài vì có thể làm vàng da.

Nước ép cà rốt làm giảm đầy bụng, khó tiêu

2.12. Chữa ăn không tiêu bằng trà xanh

Cafein trong trà xanh làm tăng nhu động ruột, kích thích quá trình tiêu hóa thức ăn làm giảm tình trạng đầy hơi, khó tiêu.

Tuy nhiên không nên uống trà xanh vào buổi tối vì có thể gây mất ngủ.

2.13. Uống nước ép dứa chữa ăn không tiêu 

Enzyme bromelain trong dứa có tác dụng trung hòa acid dạ dày làm giảm tình trạng đầy hơi khó tiêu. Bên cạnh đó dứa giàu vitamin giúp tăng cường sức khỏe đường ruột. Có thể ăn dứa trực tiếp hoặc uống nước ép dứa.

Người nóng trong hoặc tiểu đường không nên ăn dứa hoặc uống nước ép dứa.

2.14. Ăn sữa chua giúp giảm đầy hơi khó tiêu

Sữa chua chứa nhiều lợi khuẩn như lactobacillus, lactic giúp phân hủy thức ăn nhanh hơn, tăng cường tiêu hóa và giảm đầy hơi khó tiêu. 

Sữa chua còn giàu canxi và các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Với người tiểu đường hoặc đang giảm cân có thể chọn sữa chua không đường hoặc sữa chua ít đường.

Ăn sữa chua giúp giảm đầy hơi khó tiêu

2.15. Điều trị ăn không tiêu bằng nước ép cần tây

Nước ép cần tây rất giàu chất xơ và có tác dụng nhuận tràng giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn, làm giảm tình trạng ăn không tiêu. Nước ép cần tây chứa nhiều vitamin rất tốt cho sức khỏe và còn có tác dụng giảm cân. Cách làm nước ép cần tây như sau:

  • Bước 1: Cắt phần rễ, rửa sạch cần tây và ngâm trong nước muối 5-10 phút
  • Bước 2: Cho cần tây vào máy xay sinh tố, ép lấy phần nước
  • Bước 3: Có thể pha thêm 1 thìa mật ong để dễ uống, nước ép cần tây nên uống luôn sau khi làm để được hiệu quả tốt nhất.

Nên uống nước ép cần tây vào buổi sáng trước bữa ăn 30 phút để đạt hiệu quả tốt nhất.

3. Ưu nhược điểm của mẹo chữa ăn không tiêu tại nhà

Ưu điểm:

  • Các mẹo chữa ăn không tiêu thường được ưu tiên sử dụng do các thực phẩm dễ kiếm, lành tính, thân thiện với con người
  • Các phương pháp điều trị ăn không tiêu thường đơn giản, thường có tác dụng nhanh.
  • Các mẹo chữa ăn không tiêu rất phù hợp trong trường hợp không tiện đi đến các cơ sở khám chữa bệnh.
  • Các thực phẩm chữa ăn không tiêu thường dễ kiếm nên chi phí điều trị rẻ.

Nhược điểm:

  • Người bệnh không lựa chọn được phương pháp phù hợp do có nhiều phương pháp điều trị.
  • Đáp ứng điều trị khác nhau giữa các bệnh nhân do cơ địa mỗi người khác nhau.
  • Dễ gây nhầm lẫn khiến người bệnh không xác định đúng nguyên nhân gây bệnh dễ dẫn đến điều trị sai cách do triệu chứng ăn không tiêu không rầm rộ hoặc có thể gặp cùng lúc nhiều triệu chứng.
  • Dễ lạm dụng gây quá liều hoặc gặp các tác dụng phụ.
  • Thực phẩm có thể không đảm bảo vệ sinh.

4. Chữa ăn không tiêu chuẩn khoa học

4.1. Thay đổi chế độ ăn uống lành mạnh: 

Duy trì một chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để bảo vệ đường tiêu hóa

  • Hạn chế uống rượu bia, đồ uống có cồn và các chất kích thích.
  • Hạn chế đồ ăn nhanh, đồ ăn chiên rán nhiều dầu mỡ, đồ cay nóng.
  • Ăn nhiều rau xanh, hoa quả để bổ xung chất xơ và vitamin, ống nhiều nước.
  • Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín uống sôi, hạn chế đồ tái, sống.
  • Không ăn quá đói hoặc quá no, tránh vận động mạnh sau ăn và tránh nằm ngay sau khi ăn.
  • Tập thể dục thường xuyên, giảm stress, ngủ đủ 8 tiếng/ngày.

Chế độ ăn lành mạnh

4.2. Bổ sung lợi khuẩn

Uống men vi sinh hoặc ăn sữa chua để cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, cải thiện các triệu chứng tiêu chảy, ăn không tiêu.

4.3. Uống men tiêu hóa 

Men tiêu hóa cung cấp các enzym như Amylase, Protease, Lactase, Lipase,.. để phân hủy, cắt nhỏ thức ăn giúp cơ thể dễ hấp thu hơn, cải thiện tình trạng ăn không tiêu.

4.4. Đi khám bác sĩ khi tình trạng ăn không tiêu kéo dài

Ăn không tiêu có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau và triệu chứng có thể không rõ ràng nhưng đôi khi nó là tín hiệu cảnh báo những căn bệnh nguy hiểm. Khi tình trạng ăn không tiêu kéo dài, nó có thể dẫn đến những chuyển biến xấu và ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Bạn cần thăm khám để xác định chính xác tình trạng bệnh và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp.

Khám bác sĩ

Trên đây là những thông tin về nguyên nhân và các mẹo chữa ăn không tiêu theo dân gian và theo chuẩn khoa học. Nếu cần được tư vấn và giải đáp cho những thắc mắc của mình, bạn đừng ngần ngại liên hệ theo HOTLINE 19009482 để được các chuyên gia của IMIALE A+ hỗ trợ tận tình.

]]>
https://imialeaplus.com/meo-chua-an-khong-tieu-3260/feed/ 0
Chướng bụng đầy hơi uống thuốc gì? Tổng hợp thuốc hiệu quả nhất https://imialeaplus.com/chuong-bung-day-hoi-uong-thuoc-gi-3289/ https://imialeaplus.com/chuong-bung-day-hoi-uong-thuoc-gi-3289/#respond Mon, 20 Mar 2023 06:32:54 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3289 Chướng bụng đầy hơi là một triệu chứng thường gặp khi đường tiêu hóa bất thường. Có nhiều loại thuốc có thể làm giảm tình trạng chướng bụng đầy hơi do những nguyên nhân khác nhau. Vậy chướng bụng đầy hơi uống thuốc gì, hãy cùng Imiale A+ tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

chướng bụng đầy hơi uống thuốc gì

1. Khi nào chướng bụng đầy hơi cần dùng thuốc?

Chướng bụng đầy hơi là tình trạng đầy bụng, ợ chua sau khi ăn do thức ăn chưa được tiêu hóa hết, nó thường do các nguyên nhân khác nhau như: thức ăn khó tiêu, thói quen sinh hoạt, thói quen ăn uống, bệnh lý trên đường tiêu hóa,…

Dùng thuốc điều trị chướng bụng đầy hơi khi có chỉ định của bác sĩ hoặc người có chuyên môn  khi:

  • Tình trạng chướng bụng đầy hơi kéo dài quá 3 ngày 
  • Áp dụng các biện pháp k dùng thuốc mà k cải thiện
  • Người bệnh gặp đồng thời các triệu chứng khác như đau bụng, ợ chua,…

Khám bác sĩ

Sử dụng thuốc trị chướng bụng đầy hơi theo chỉ định của bác sĩ

2. Chướng bụng đầy hơi uống thuốc gì ?

Nhóm thuốc này có tác dụng trung hòa acid dạ dày là một trong những nguyên nhân gây chướng bụng đầy hơi.

Không sử dụng thuốc quá 2 tuần trừ khi có chỉ định từ bác sĩ hoặc dược sĩ, đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

2.1. Thuốc trung hòa acid dạ dày Phosphalugel

Đối tượng sử dụng: người bị chướng bụng đầy hơi do thừa acid dạ dày

Thành phần chính: Colloidal aluminium phosphate gel 20%

Tác dụng: trung hòa acid dạ dày làm giảm trình trạng chướng bụng đầy hơi.

Liều dùng: 

  • Người lớn: 1-2 gói/lần, ngày uống 2-3 lần
  • Trẻ em dưới 6 tháng tuổi: ¼ gói/lần dùng sau khi ăn
  • Trẻ em trên 6 tháng tuổi: ½ gói/lần dùng sau khi ăn 

Bác sĩ có thể thay đổi liều dùng dựa vào thể trạng cũng như tình trạng bệnh của bệnh nhân

Cách dùng: 

Uống thuốc trước bữa ăn. 

Lưu ý khi dùng: 

  • Không dùng cho người bị bệnh thận nặng
  • Với phụ nữ có thai và cho con bú, người bị bệnh thận nhẹ và vừa nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
  • Nên hỏi ý kiến của bác sĩ nếu tình trạng chướng bụng đầy hơi không giảm sau 7 ngày.

2.2. Thuốc trung hòa acid dạ dày Maalox

thuốc chướng bụng đầy hơi - trung hòa acid dạ dày

Đối tượng sử dụng: người bị chướng bụng đầy hơi do thừa acid dạ dày

Thành phần chính: 

  • Nhôm hydroxyd gel khô 400mg
  • Magnesi hydroxyd 400mg

Tác dụng: trung hòa acid dạ dày làm giảm trình trạng chướng bụng đầy hơi.

Liều dùng: Uống từ 1-2 viên 1 lần

Bác sĩ có thể thay đổi liều dùng dựa vào thể trạng cũng như tình trạng bệnh của bệnh nhân

Cách dùng: Nhai 1-2 viên thuốc vào các thời điểm

  • 30-60 phút trước khi ăn
  • Khi có cơn đau
  • Trước khi đi ngủ

Không uống quá 12 viên 1 ngày.

Lưu ý khi dùng: 

  • Không dùng cho trẻ dưới 6 tuổi và người dị ứng với bất kì thành phần nào của thuốc
  • Thuốc có chứa magie nên không dùng cho người bị bệnh thận nặng
  • Không dùng thuốc trong thời gian dài do thuốc làm giảm phospho và tăng nồng độ magie và nhôm trong máu.
  • Nên hỏi ý kiến của bác sĩ nếu tình trạng chướng bụng đầy hơi không giảm sau 10 ngày.
  • Maalox có tương tác với nhiều thuốc, nếu bạn đang sử dụng thuốc để điều trị các bệnh khác, nên hỏi ý kiến bác sĩ về thời điểm dùng.

2.3. Thuốc kháng thụ thể H2 Ranitidin 

Đối tượng sử dụng: người bị chướng bụng đầy hơi do thừa acid dạ dày

Thành phần chính: Ranitidin

Tác dụng: kháng thụ thể H2 ở thành dạ dày gây ức chế bài tiết acid làm giảm tình trạng chướng bụng, đầy hơi.

Liều dùng: 

  • Người lớn: 300mg/ngày
  • Với trẻ em dưới 12 tuổi nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Cách dùng: 

Dùng đường uống, nhai viên thuốc với 1 ít nước, có thể uống theo 2 cách:

  • Với viên 150mg: uống 1 viên vào buổi sáng và 1 viên vào buổi tối trước khi ngủ
  • Với viên 300mn: uống 1 viên vào buổi tối trước khi đi ngủ.

Lưu ý khi dùng: 

  • Ranitidin làm giảm hấp thu của các thuốc kháng nấm như ketoconazole, Fluconazol và Itraconazol do làm giảm tính acid của dạ dày.
  • Không sử dụng Ranitidin cùng kháng sinh Clarithromycin: Clarithromycin làm tăng nồng độ Ranitidin trong máu có thể gây độc tính.
  • Với người suy gan, suy thận, phụ nữ cho con bú, người rối loạn chuyển hóa porphyrin cấp cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
  • Ranitidin có thể gây giảm tiểu cầu hoặc giảm bạch cầu.

2.4. Thuốc kháng thụ thể H2 Cimetidin

thuốc chướng bụng đầy hơi - kháng h2

Đối tượng sử dụng: người bị chướng bụng đầy hơi do thừa acid dạ dày

Thành phần chính: Cimetidin

Tác dụng: kháng thụ thể H2 ở thành dạ dày gây ức chế bài tiết acid làm giảm tình trạng chướng bụng, đầy hơi.

Liều dùng: 

  • Người lớn: 200mg/ngày
  • Với trẻ em nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Cách dùng: Uống 1 viên 200mg vào buổi tối trước khi ngủ

Lưu ý khi dùng: 

  • Cimetidin có tương tác với nhiều thuốc nên nếu bạn đang sử dụng đồng thời một số loại thuốc khác thì cần trao đổi với bác sĩ về thời gian dùng thuốc.
  • Với người suy gan, suy thận, phụ nữ cho con bú, cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
  • Tránh uống rượu và tránh những công việc yêu cầu sự tỉnh táo như lái xe,.. khi đang dùng thuốc.
  • Khi sử dụng nhóm thuốc này cần phải loại trừ khả năng ung thư vì nó có thể làm che lấp đi triệu chứng ban đầu của ung thư dẫn đến chẩn đoán muộn.

2.5. Thuốc ức chế bơm proton (PPI) Omeprazol 

Đây là nhóm thuốc ức chế bơm proton (PPI) các thuốc này vào cơ thể sẽ chuyển hóa, gắn với bơm proton và khóa chặt bơm proton dẫn đến ức chế bài tiết acid làm giảm tình trạng đầy bụng, khó tiêu.

Đối tượng sử dụng: người bị chướng bụng đầy hơi do thừa acid dạ dày

Thành phần: omeprazole

Tác dụng:  Chống loét dạ dày tá tràng, ức chế bơm proton dẫn đến ức chế bài tiết acid.

Liều dùng: 

  • Người lớn: 20mg/lần/ngày trong 4 tuần
  • Trẻ em: 10mg/lần/ngày trong 4 tuần

Bác sĩ có thể thay đổi liều dùng dựa vào thể trạng cũng như tình trạng bệnh của bệnh nhân

Cách dùng: 

  • Uống thuốc vào buổi sáng trước khi ăn 1 tiếng với 1 cốc nước. 
  • Không được nhai, nghiền hay bẻ thuốc. Với người khó nuốt, có thể tháo nang thuốc và nuốt hỗn hợp, không được nhai.

Lưu ý khi dùng: không nên dùng cho phụ nữ có thai nhất là trong 3 tháng đầu, không nên dùng omeprazol ở phụ nữ cho con bú

2.6. Thuốc ức chế bơm proton (PPI) Lansoprazol 

thuốc chướng bụng đầy hơi - ức chế bơm ppi

Đối tượng sử dụng: người bị chướng bụng đầy hơi do thừa acid dạ dày

Thành phần: lansoprazole

Tác dụng:  Chống loét dạ dày tá tràng, ức chế bơm proton dẫn đến ức chế bài tiết acid.

Liều dùng: Uống 1 viên 1 ngày trong 4 tuần

Cách dùng: 

  • Uống thuốc vào buổi sáng trước khi ăn 1 tiếng với 1 cốc nước. 
  • Không được nhai, nghiền hay bẻ thuốc. Với người khó nuốt, có thể tháo nang thuốc và nuốt hỗn hợp, không được nhai.
  • Nên uống thuốc vào cùng một thời điểm mỗi ngày

Lưu ý khi dùng: 

  • Không sử dụng cho trẻ em dưới 1 tuổi.
  • Với người bị bệnh về gan hoặc lupus ban đỏ phải hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

2.7. Thuốc ức chế bơm proton (PPI) Pantoprazole 

Đối tượng sử dụng: người bị chướng bụng đầy hơi do thừa acid dạ dày

Thành phần: pantoprazole

Tác dụng:  Chống loét dạ dày tá tràng, ức chế bơm proton dẫn đến ức chế bài tiết acid ngay cả khi ăn.

Liều dùng: Người lớn: 20-40mg/lần/ngày trong 4 tuần

Bác sĩ có thể thay đổi liều dùng dựa vào thể trạng cũng như tình trạng bệnh của bệnh nhân

Cách dùng: 

  • Uống thuốc vào buổi sáng trước khi ăn 1 tiếng với 1 cốc nước. 
  • Không được nhai, nghiền hay bẻ thuốc. Với người khó nuốt, có thể tháo nang thuốc và nuốt hỗn hợp, không được nhai.

Lưu ý khi dùng: 

  • Không sử dụng cho phụ nữ có thai do thuốc qua được hàng rào nhau thai và có thể làm chậm phát triển xương ở thai nhi. 
  • Không nên dùng cho phụ nữ cho con bú vì thuốc bài tiết qua sữa mẹ.
  • Với người suy gan, suy thận, người cao tuổi nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
  • Không tự dừng thuốc đột ngột

2.8. Thuốc điều hòa co bóp dạ dày và ruột Domperidon

Domperidon (và Metoclopramide) thuộc nhóm thuốc điều hòa co bóp dạ dày và ruột. Dạ dày rối loạn co bóp làm thức ăn không được tiêu hóa hoặc tiêu hóa chậm gây ra tình trạng đầy hơi, khó tiêu.

Đối tượng sử dụng: người bị chướng bụng đầy hơi do rối loạn co bóp của dạ dày và ruột

Thành phần: Domperidon 

Tác dụng:  điều hòa co bóp dạ dày và nhu động ruột làm giảm tình trạng chướng bụng, đầy hơi.

Liều dùng: 10mg/2-3 lần/ ngày

Với trẻ em dưới 12 tuổi nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng

Cách dùng: 

  • Uống thuốc trước bữa ăn
  • Không nên uống thuốc sau bữa ăn vì thuốc bị giảm hấp thu.
  • Không dùng liều gấp đôi quy định.

Lưu ý khi dùng: 

  • Thuốc chống chỉ định trên nhiều đối tượng bệnh nhân nên khi sử dụng phải có đơn thuốc.
  • Tránh những công việc yêu cầu sự tỉnh táo như lái xe, vận hành máy,.. khi đang dùng thuốc vì thuốc gây buồn ngủ
  • Nếu người bệnh đang sử dụng các thuốc điều trị bệnh khác, nên hỏi ý kiến của bác sĩ về thời điểm dùng thuốc.

thuốc chướng bụng đầy hơi - điều hòa nhu động ruột

2.9. Thuốc điều hòa co bóp dạ dày và ruột Metoclopramid

Đối tượng sử dụng: người bị chướng bụng đầy hơi do rối loạn co bóp của dạ dày và ruột

Thành phần: Domperidon 

Tác dụng:  điều hòa co bóp dạ dày và nhu động ruột làm giảm tình trạng chướng bụng, đầy hơi.

Liều dùng: 

  • Người lớn:5- 10 mg/lần, không nên vượt quá 3 lần/ngày
  • Trẻ em dưới 18 tuổi: 0,1 – 0,15 mg/kg/lần (tối đa 10mg/lần), không nên vượt quá 0,5 mg/kg/ngày (hay 30 mg/ngày).

Cách dùng: 

  • Uống trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ 30p
  • Có thể tiêm theo chỉ định của bác sĩ.
  • Không dùng liều gấp đôi quy định.

Lưu ý khi dùng: 

  • Thuốc chống chỉ định trên nhiều đối tượng bệnh nhân nên khi sử dụng phải có đơn thuốc.
  • Tránh những công việc yêu cầu sự tỉnh táo như lái xe, vận hành máy,.. khi đang dùng thuốc vì thuốc gây buồn ngủ và mệt mỏi
  • Nếu người bệnh đang sử dụng các thuốc điều trị bệnh khác, nên hỏi ý kiến của bác sĩ về thời điểm dùng thuốc.
  • Nếu bệnh nhân có thai trong thời gian dùng thuốc, cần liên hệ với bác sĩ để điều chỉnh liều dùng.
  • Nếu gặp các bất thường về cơ bắp như run tay, chân, khó nhai, cau mày,… cần báo cho bác sĩ sớm nhất.

2.10. Men tiêu hóa trị chướng bụng đầy hơi 

Chướng bụng đầy hơi có thể do tình trạng thiếu men tiêu hóa bẩm sinh hoặc bệnh lý. Men tiêu hóa giúp bổ sung các enzyme như Amylase, Protease, Lactase, Lipase,.. giúp phân giải và hấp thu thức ăn, thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn làm giảm đầy hơi, khó tiêu. 

Sử dụng men tiêu hóa lâu dài có thể dẫn đến lạm dụng men, làm giảm khả năng tiết enzym tiêu hóa, ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa. Vì vậy, khi sử dụng men tiêu hóa, người bệnh cần lưu ý: 

  • Nên sử dụng men tiêu hóa theo chỉ định của bác sĩ  
  • Không tự ý sử dụng men tiêu hóa nhất là khi chưa rõ nguyên nhân gây chướng bụng đầy hơi vì có thể làm các triệu chứng trầm trọng hơn hoặc gây ra những tác dụng không mong muốn. 

Đầy bụng nên ăn gì

3. Lưu ý khi sử dụng thuốc điều trị chướng bụng đầy hơi

Bên cạnh việc sử dụng thuốc người bệnh nên kết hợp thay đổi chế độ ăn, sinh hoạt để đạt được hiệu quả tốt nhất:

  • Ăn nhiều rau củ để bổ sung chất xơ, nước, vitamin, uống nhiều nước, hạn chế các thực phẩm khó tiêu như đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ cay nóng để giảm áp lực lên đường tiêu hóa. 
  • Tập thể dục thường xuyên, ăn chậm, nhai kĩ, ăn uống điều độ, đúng giờ để nhịp tiết acid dạ dày không bị gián đoạn và đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. 
  • Hạn chế thực phẩm khó tiêu để giảm áp lực lên đường tiêu hóa.
  • Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm: nếu vi khuẩn có hại từ thực phẩm mất vệ sinh xâm nhập vào cơ thể sẽ làm nặng thêm tình trạng mất cân bằng vi sinh đường ruột, các vi khuẩn có hại phát triển mạnh sẽ làm cho các triệu chứng rối loạn tiêu hóa trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Bổ sung men vi sinh – biện pháp cải thiện men vi sinh không sử dụng thuốc

Imiale A+

Trên đây là những thông tin về các nhóm thuốc điều trị chướng bụng đầy hơi. Nếu cần được tư vấn và giải đáp cho những thắc mắc của mình, bạn đừng ngần ngại liên hệ theo HOTLINE 19009482 để được các chuyên gia của IMIALE A+ hỗ trợ tận tình.

]]>
https://imialeaplus.com/chuong-bung-day-hoi-uong-thuoc-gi-3289/feed/ 0
Ăn gì để hết đầy bụng chướng hơi ? Cách chữa đầy bụng chướng hơi hiệu quả https://imialeaplus.com/day-bung-chuong-hoi-3290/ https://imialeaplus.com/day-bung-chuong-hoi-3290/#respond Mon, 13 Mar 2023 23:54:51 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3290 Đau bụng chướng hơi là tình trạng chắc hẳn ai cũng đã từng và đang gặp phải trong ăn uống hàng ngày. Nếu đau bụng đầy hơi xảy ra thường xuyên, kéo dài sẽ gây nhiều phiền toái, khó chịu cho người bệnh. Do đó, việc lựa chọn thực phẩm phù hợp sẽ giúp cải thiện đáng kể tình trạng đau bụng chướng hơi. Trong bài viết dưới đây, Imiale+ sẽ giúp người đọc giải đáp thắc mắc “Ăn gì để hết đầy bụng chướng hơi?” và những giải pháp giúp phòng tránh đầy bụng chướng hơi.

Ăn gì để hết đau bụng chướng hơi? Giải pháp phòng tránh đau bụng đầy hơi hiệu quả

1. Chế độ dinh dưỡng cho người đầy bụng chướng hơi?

Có nhiều nguyên nhân gây ra chứng đau bụng chướng hơi, bên cạnh nguyên nhân do bệnh lý đường tiêu hóa thì chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt không hợp lý cũng góp phần gây ra đau bụng chướng hơi. Do đó, việc thiết lập chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh là biện pháp đơn giản giúp người bệnh cải thiện đau bụng chướng hơi an toàn và hiệu quả. 

Trước hết, người bệnh nên ăn những loại thực phẩm ít gây tích tụ khí, sinh hơi và dễ tiêu hóa như:

  • Thực phẩm chứa đường dễ tiêu hóa như chuối, nho, cam, rau diếp cá,….
  • Thực phẩm chứa enzym hỗ trợ tiêu hóa như dứa, đu đủ, 
  • Thực phẩm giàu chất xơ hòa tan: chuối, đậu hà lan, cà rốt,….

Chế độ dinh dưỡng cho người đau bụng chướng hơi?

Người bệnh nên tránh ăn:

  • Những loại đồ uống gây tích tụ khí trong đường tiêu hóa như nước giải khát có gas, kẹo cao su,….
  • Thực phẩm chứa lactose như sữa, phô mai,….khiến người không dung nạp đường bị đau bụng, chướng hơi
  • Thực phẩm chứa hàm lượng chất béo cao: đồ ăn nhanh, đồ chiên xào,…
  • Thực phẩm chứa đường phức tạp: đậu, măng tây, cải Brussels, súp lơ,… 

2. Ăn gì để hết đầy bụng chướng hơi? Top 7 thực phẩm giúp cải thiện đầy bụng chướng hơi

Dưới đây là một số loại thực phẩm dễ tìm mà người bệnh có thể dùng để chữa đau bụng chướng hơi an toàn, hiệu quả: 

2.1. Gừng

Đây là loại thực phẩm phổ biến trong căn bếp của mọi gia đình. Trong thành phần của gừng có chứa enzym zingibain, được tìm thấy trong thân rễ gừng. Nó xúc tác sự phân cắt protein, giúp quá trình tiêu hóa thức ăn nhanh hơn, tránh tích tụ khí trong ruột.

Bên cạnh đó, trong gừng còn chứa hoạt chất gingerol, zingerol, shogaol còn có tác dụng kháng khuẩn, chống nôn, giảm đau bụng, chướng hơi, điều hòa co bóp nhu động ruột giúp dễ tiêu.

Ăn gì hết chướng bụng đầy hơi? Gừng

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý một số điều sau khi dùng gừng trị đau bụng chướng hơi:

  • Không nên dùng quá 8g gừng mỗi ngày, nếu dùng với lượng lớn hơn có thể gây ợ nóng, hạ huyết áp, chảy máu.
  • Phụ nữ có thai không nên dùng gừng vì có thể gây có thắt tử cung dẫn đến sảy thai

Cách thực hiện:

Cách 1: Ăn gừng tươi

  • Bước 1: để dễ ăn và bớt hăng thì bạn nên chọn củ gừng non, cạo vỏ, rửa sạch
  • Bước 2: Thái gừng thành lát mỏng
  • Bước 3: Ăn trực tiếp 3-5 lát gừng với 1 ít muối hạt, ăn nhấm nháp từ từ nếu cảm thấy khó ăn.

Cách 2: Trà gừng

  • Bước 1: Chuẩn bị một củ gừng khoảng 5g, rửa sạch, cạo vỏ
  • Bước 2: Xay nhỏ gừng rồi cho vào 300ml nước đun sôi
  • Bước 3: Uống trà khi còn ấm, có thể thêm chút mật ong cho dễ uống, mỗi ngày bạn chỉ nên uống 1 cốc trà gừng và uống sau bữa ăn để phát huy tác dụng tốt nhất

2.2. Quế

Quế là vị thuốc được dùng phổ biến từ xa xưa, có vị cay, ngọt, tính nóng. Tinh dầu quế và chất chống oxy hóa từ vỏ quế có tác dụng giảm đau, kháng khuẩn, ngăn chặn quá trình lên men thức ăn trong ruột, tránh sinh khí gây chướng hơi. Bên cạnh đó, quê còn gây trung tiện giúp chữa chứng khó tiêu, đầy bụng. Quế là dược liệu an toàn và lành tính tuy nhiên phụ nữ có thai, trẻ em và bệnh nhân tiểu đường cũng nên cẩn trọng khi dùng quế.

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Chuẩn bị 5g bột quế, 1 thìa mật ong, 200ml nước
  • Bước 2: Đun sôi nước rồi cho bột quế và mật ong vào khuấy đều cho bột quế tan hết, mỗi ngày bạn chỉ nên uống 1 cốc trà quế mật ong và không nên dùng quá 6g quế/ngày.

2.3. Dứa

Dứa là loại trái cây mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, trong đó enzyme bromelain trong quả dứa chín có chức năng phá hủy các protein gây khó tiêu ở đường tiêu hóa. Từ đó, giúp cải thiện chứng ợ hơi, ợ nóng, đau bụng chướng hơi một cách an toàn. 

Cách thực hiện: Nước ép dứa

  • Bước 1: Chuẩn bị 1 quả dứa chín khoảng 300-500g
  • Bước 2: Gọt vỏ dứa rồi thái thành các miếng nhỏ
  • Bước 3: Dùng máy xay để xay dứa thành nước ép và uống trực tiếp, mỗi tuần nên uống 3 lần để thấy sự hiệu quả.

Ăn gì hết chướng bụng đầy hơi? Dứa

2.4. Đu đủ

Trong đu đủ có chứa enzym papain giúp đường ruột tiêu hóa protein, cải thiện chứng đầy bụng, khó tiêu. Không chỉ vậy, đu đủ còn chứa hàm lượng lớn chất xơ giúp giảm táo bón, kích thích tiêu hóa. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý không dùng đu đủ cho người bị viêm loét dạ dày. Còn đu đủ xanh thì không dùng cho phụ nữ có thai. 

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Chuẩn bị 1 quả đu đủ chín
  • Bước 2: Gọt vỏ và thái miếng vừa ăn, nên ăn sau bữa ăn và ăn trong 1-2 tuần để thấy hiệu quả

2.5. Bạc hà

Tinh dầu trong bạc hà có tác dụng giảm co thắt các cơ trơn đường tiêu hóa, làm giảm cơn đau bụng, thư giãn cơ trơn giúp giảm tích tụ khí trong đường ruột. Một số lưu ý khi dùng bạc hà đó là do gây cảm giác nóng rát nên bạc hà không nên dùng cho trẻ em, người bị trào ngược dạ dày.

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Chuẩn bị 10 lá bạc hà, 200ml nước sôi để nguội
  • Bước 2: Rửa sạch lá bạc hà rồi thêm 200 ml nước cho vào máy xay sinh tố
  • Bước 3: Có thể uống trực tiếp hoặc lọc bỏ bã rồi uống 

2.6. Cần tây

Cần tây không chỉ là loại rau làm nguyên liệu cho các món ăn mà nó còn có nhiều tác dụng có lợi với sức khỏe. Thành phần của cần tây chủ yếu là nước, vitamin K cùng một số enzym giúp tăng cường hoạt động của dạ dày giúp thức ăn được tiêu hóa nhanh hơn, tránh tích tụ lâu gây sinh khí. Bên cạnh đó, chất xơ trong cần tây giúp nhuận tràng, giảm táo bón, khó tiêu. 

Cách thực hiện: Nước ép cần tây

  • Bước 1: Chuẩn bị 3 nhánh cần tây, 1 quả táo, 2 thìa mật ong
  • Bước 2: Cần tây bỏ rễ, rửa sạch, cắt nhỏ 
  • Bước 3: Rửa sạch táo, gọt vỏ, cắt miếng nhỏ
  • Bước 4: Cho cần tây, táo, 200ml nước vào máy xay sinh tố rồi xay thành nước
  • Bước 5: Đổ nước ép cần tây ra cốc, thêm 2 thìa mật ong cho dễ uống và giúp giảm vị hăng của cần tây

2.7. Sữa chua

Sữa chua là sản phẩm lên men tự nhiên, có chứa men lactic giúp bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột, thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra nhanh hơn, giảm tích khí trong đường ruột, cải thiện đau bụng chướng hơi. 

Ăn gì hết chướng bụng đầy hơi? Sữa chua

3. Đầy bụng chướng hơi không nên ăn gì? 

Bên cạnh việc bổ sung những thực phẩm giúp cải thiện đau bụng chướng hơi thì người bệnh cần lưu ý tránh những loại thực phẩm sau:

3.1. Các loại đậu

Đậu chứa 2 loại đường phức tạp là raffinose và stachyose. Khi vào đến đường ruột, đường sẽ bị vi khuẩn bacteria có trong ruột phân giải và tạo thành khí gây ra chứng đau bụng đầy hơi. Do trong đậu còn chứa hàm lượng vitamin, protein cao nên đây là loại thực phẩm cần thiết trong bữa ăn. Vì vậy để có thể ăn đậu mà không bị đau bụng chướng hơi thì bạn có thể ngâm đậu trong nước trong vài tiếng trước khi nấu để giảm bớt lượng đường và tránh gây đầy hơi.

3.2. Đồ chiên rán

Những thực phẩm chiên rán như gà chiên, khoai chiên,…chứa hàm lượng chất béo cao khiến đường ruột tiêu hóa chậm, đồ ăn tích tụ lâu trong đường ruột sẽ bị lên men sinh khí gây đau bụng chướng hơi. Do đó, người bệnh nên hạn chế ăn các loại thực phẩm chiên rán và chỉ ăn dưới 2 lần/ tuần.

Đau bụng chướng hơi không nên ăn gì? 

3.3. Thực phẩm chứa sữa

Tình trạng không dung nạp lactose là một trong những nguyên nhân gây ra chứng đau bụng chướng hơi. Với những bệnh nhân không dung nạp lactose thì đường ruột không sản xuất enzyme lactase tiêu hóa đường lactose. Khi đó người bệnh sẽ có triệu chứng đầy hơi, đau bụng, buồn nôn,…Để cải thiện tình trạng này thì người bệnh nên giảm lượng lactose vào cơ thể bằng cách dùng sữa có hàm lượng lactose thấp hoặc không có lactose; cần tập uống từng chút một khoảng 100ml/1 lần để cơ thể quen dần.

3.4. Đồ uống có gas 

Thành phần đồ uống có gas chứa hợp chất NaHCO3 (natri bicarbonat) khi vào dạ dày gặp acid HCl sẽ có phản ứng tạo khí CO2. Đây chính là nguyên nhân gây đầy hơi, chướng bụng, ợ hơi. Do vậy bệnh nhân nên hạn chế dung các loại đồ uống có gas để giảm thiểu đau bụng, chướng hơi.

4. Giải pháp giúp phòng ngừa đầy bụng chướng hơi hiệu quả

Để tránh gặp phải tình trạng đau bụng, chướng hơi, bệnh nhân cần tuân thủ những nguyên tắc sau

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học

  • Uống đủ nước: mỗi ngày uống 1,5-2l nước để đảm bảo cung cấp đầy đủ lượng nước cho cơ thể
  • Ăn chậm nhai kỹ giúp dạ dày tiêu hóa thức ăn nhanh hơn
  • Chia nhỏ bữa ăn thành 5-6 bữa/ ngày giúp giảm áp lực lên hệ tiêu hóa 
  • Bổ sung chất xơ từ các loại rau củ quả 
  • Bổ sung men vi sinh giúp tăng số lượng lợi khuẩn đường ruột giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

Chế độ ăn lành mạnh

Chế độ sinh hoạt điều độ

  • Luyện tập thể dục thể thao đều đặn, mỗi ngày nên dành 30 phút để chạy bộ, bơi lội, tập yoga,…..
  • Tránh căng thẳng, làm việc quá sức
  • Tránh thức khuya
  • Ăn xong không nên vận động hoặc nằm ngay

Tóm lại, người bệnh bị đau bụng chướng hơi cần thay đổi chế độ ăn kết hợp với xây dựng lối sống, sinh hoạt khoa học để tình trạng đau bụng chướng hơi được cải thiện hiệu quả. Tuy nhiên, nếu tình trạng đầy hơi kéo dài kèm theo các triệu chứng như đau bụng, đi ngoài ra máu, buồn nôn thì người bệnh nên đến cơ sở y tế để được chẩn đoán chính xác bệnh.

Nếu có bất kì thắc mắc về bài viết cũng như những thông tin liên quan đến bài viết, bạn đừng ngần ngại liên hệ theo HOTLINE 19009482 để được các chuyên gia của IMIALE A+ hỗ trợ tận tình.

]]>
https://imialeaplus.com/day-bung-chuong-hoi-3290/feed/ 0
Đau bụng đi ngoài uống thuốc gì giúp nhanh khỏi, an toàn? https://imialeaplus.com/dau-bung-di-ngoai-uong-thuoc-gi-3313/ https://imialeaplus.com/dau-bung-di-ngoai-uong-thuoc-gi-3313/#respond Wed, 08 Mar 2023 17:16:14 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3313 Đau bụng đi ngoài là tình trạng rối loạn tiêu hóa thường gặp ở mọi lứa tuổi. Nếu đau bụng đi ngoài thường xuyên sẽ gây phiền toái, mệt mỏi, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe đường tiêu hóa. Trong một số trường hợp, việc sử dụng thuốc chữa đau bụng đi ngoài được khuyến cáo. Vậy đau bụng đi ngoài uống thuốc gì giúp nhanh khỏi mà an toàn? Cùng Imiale A+ tìm hiểu qua bài viết dưới đây! 

đau bụng tiêu chảy uống thuốc gì

1. Khi nào đau bụng đi ngoài cần sử dụng thuốc? 

Tránh trường hợp lạm dụng thuốc và hạn chế tác dụng phụ do thuốc gây ra, người đau bụng đi ngoài cần tuân theo nguyên tắc sử dụng thuốc sau:

  • Chỉ sử dụng thuốc đau bụng đi ngoài sau khi đã xác định nguyên nhân: Không xác định được nguyên nhân mà tự ý sử dụng thuốc có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Điển hình là trường hợp người bệnh đau bụng đi ngoài do ngộ độc thực phẩm, sẽ không thể sử dụng thuốc cầm tiêu chảy. Ngoài ra, bên cạnh sử dụng thuốc điều trị triệu chứng, người bệnh có thể cần sử dụng thêm một số thuốc điều trị nguyên nhân như thuốc chống co thắt, thuốc kháng sinh, thuốc chống dị ứng,…Tùy thuộc vào mức độ và dấu hiệu của từng bệnh mà bác sĩ sẽ kê những loại thuốc phù hợp. 
  • Đau bụng đi ngoài do ngộ độc thực phẩm thể nhẹ: Trường hợp này, người bệnh cần bù nước và uống oresol để tránh mất nước và sớm hồi phục. Tuyệt đối không sử dụng thuốc chống nôn, thuốc cầm tiêu chảy trong trường hợp này.
  • Không sử dụng thuốc đau bụng đi ngoài khi có kèm các triệu chứng cảnh báo: Bệnh nhân không được tự ý sử dụng thuốc chữa đau bụng tiêu chảy trong trường hợp đi ngoài ra máu, sốt
  • Không sử dụng thuốc đã có tiền sử dị ứng với thành phần của thuốc

Khám bác sĩ

Đau bụng tiêu chảy chỉ sử dụng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ 

2. Thuốc chữa đau bụng đi ngoài nhanh chóng, hiệu quả

Khi bệnh nhân bị đau bụng đi ngoài cần xác định chính xác nguyên nhân gây đau bụng đi ngoài là gì. Từ đó, bệnh nhân sẽ sử dụng đúng thuốc phù hợp giúp điều trị bệnh tận gốc, tránh trường hợp dùng thuốc chỉ điều trị triệu chứng khiến tình trạng bệnh thêm nặng và kéo dài.

2.1. Thuốc chữa đau bụng đi ngoài do ngộ độc thực phẩm

Ngộ độc thực phẩm là tình trạng bệnh nhân ăn thực phẩm bị nhiễm độc, nhiễm khuẩn, nhiễm hóa chất độc,…Một số triệu chứng điển hình của bệnh nhân ngộ độc thực phẩm gồm: buồn nôn, nôn, đau bụng đi ngoài, sốt, ớn lạnh, tiểu ít,…..

Nguyên tắc xử trí ngộ độc thực phẩm

  • Gây nôn: khi vừa bị ngộ độc, để bệnh nhân nôn hết thức ăn đã ăn để tránh độc tố ngấm vào cơ thể. Trong trường hợp, bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm là trẻ nhỏ hoặc người bệnh bị hôn mê, bạn không được tự ý kích thích gây nôn bới có thể khiến bệnh nhân sặc, không thở được. 
  • Bù nước và điện giải: bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm sẽ được gây nôn kèm đau bụng tiêu chảy nên cơ thể bị mất nước. Do đó, bạn cần cho bệnh nhân uống dung dịch oresol để phòng tránh mất nước, giữ cân bằng nước và điện giải. 

Liều dùng oresol cho người lớn:

  • Đề phòng mất nước: pha 10 ml/kg, uống sau mỗi lần đi ngoài phân lỏng.
  • Mất nước nhẹ – vừa: pha 75 ml/kg, uống trong 4h đầu.

Sau khi sơ cứu bằng cách gây nôn và uống oresol, bệnh nhân cần được đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được bác sĩ xử lý và có biện pháp điều trị phù hợp.

Chữa ngộ độc thực phẩm tại nhà

Lưu ý: Người bệnh ngộ độc thực phẩm tuyệt đối không được tự ý uống thuốc cầm tiêu chảy, thuốc chống nôn khi chưa được sự đồng ý của bác sĩ.

2.2. Thuốc chữa đau bụng đi ngoài do hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích là tình trạng rối loạn chức năng co bóp nhu động ruột, không gây tổn thương thực thể ở niêm mạc đại tràng. Bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích thường có dấu hiệu:

  • Đau bụng: vị trí đau thường không cố định nhưng có thể đau ở vùng bụng dưới phía bên trái, cơn đau tăng lên sau khi ăn no và đau giảm sau khi trung tiện hoặc đại tiện
  • Tiêu chảy hoặc táo bón: phân đầu rắn đuôi nát, có thể kèm nhầy nhưng không có máu
  • Chướng bụng

Hội chứng ruột kích thích không gây nguy hiểm nhưng gây khó chịu, phiền toái cho người bệnh. Hiện nay, chưa có thuốc đặc hiệu điều trị dứt điểm hội chứng ruột kích thích. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể cải thiện triệu chứng khó chịu của bệnh khi dùng một số loại thuốc sau:

Thuốc cầm tiêu chảy 

Thuốc Loperamide

thuoc-tieu-chay-thuốc-tiêu-chảy-loperamid

Loperamid là thuốc cầm tiêu chảy, thuốc là opiat tổng hợp, ít tác động lên hệ thần kinh trung ương ở liều bình thường. Thuốc có tác dụng làm giảm co bóp nhu động đường ruột và giảm tiết dịch ở niêm mạc đường tiêu hóa, kéo dài thời gian vận chuyển sản phẩm tiêu hóa nên ruột hấp thu được nhiều nước hơn giúp phân cứng hơn, giảm đi ngoài phân lỏng. Loperamid chỉ dùng để làm giảm triệu chứng đau bụng đi ngoài, không giúp điều trị nguyên nhân nên bệnh nhân không nên dùng trong thời gian dài. 

Liều dùng:

-Người lớn: 6-8mg/ngày, tối đa 16mg/ngày

-Trẻ em 8 – 12 tuổi: uống 2mg/1 lần, uống 3 lần/ngày

-Trẻ em 6-8 tuổi: uống 2mg/1 lần, uống 2 lần/ngày

-Không dùng thuốc cho trẻ < 6 tuổi

Thuốc Diphenoxylate

thuoc-tieu-chay-thuốc-tiêu-chảy-diphenoxilate

Tác dụng của thuốc diphenoxylate là làm giảm co bóp nhu động ruột nên giúp giảm đau bụng đi ngoài ở bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích. Đồng thời, thuốc còn giúp ruột tăng hấp thu nước và điện giải, tránh tình trạng mất nước, phân thành khuôn, cải thiện tình trạng phân lỏng.

Liều dùng: 5mg Diphenoxylate x 4 lần/ngày, dùng tối đa 20mg/ngày

Thuốc chống co thắt

Thuốc kháng Cholinergic như Atropin, Buscopan, Dicyclomine….Cơ chế tác dụng của thuốc là giúp ức chế sự dẫn truyền acetylcholine, từ đó ngăn sự kích thích thần kinh đường tiêu hóa, giúp giảm co thắt của ruột, cải thiện tình trạng đau bụng đi ngoài.

Công dụng thuốc Buscopan

Liều dùng với người lớn của thuốc Dicyclomine

  • Trong 7 ngày đầu: uống 20mg x 4 lần/ngày
  • 7 ngày tiếp theo: uống 40mg x 4 lần/ngày

Sau 2 tuần dùng thuốc nếu không đạt được hiệu quả thì bệnh nhân cần dừng uống thuốc

Một số tác dụng phụ của thuốc chống co thắt bao gồm khô miệng, mờ mắt, táo bón,….

Thuốc chống co thắt cơ trơn như: Drotaverine, Alverin citrat, Duspatalin,…Cơ chế tác dụng của thuốc là: giãn cơ trơn đường tiêu hóa đồng thời làm giảm tần suất co bóp của cơ trơn, giảm đau bụng hiệu quả. Thuốc được dùng để làm giảm cơn co thắt cơ đường ruột, giảm đau bụng đi ngoài do hội chứng ruột kích thích. 

Duspatalin là thuốc gì

Liều dùng của thuốc Duspatalin với người lớn: 

  • Viên 100mg: 1 viên/lần, 4 lần/ngày
  • Viên 135mg: 1 viên/lần, 3 lần/ngày
  • Viên 200mg: 1 viên/lần, 2 lần/ngày

Thuốc chống trầm cảm: gồm thuốc Amitriptyline, Clomipramine,…. Bệnh nhân có thể được bác sĩ chỉ định thuốc chống trầm cảm ba vòng. Thuốc tác động lên thụ thể noradrenalin, dopaminergic, ức chế hoạt động của các tế bào thần kinh tại ruột. Từ đó, thuốc giúp giảm đau bụng do hội chứng ruột kích thích đồng thời ức chế quá trình vận chuyển sản phẩm tiêu hóa, giảm tiêu chảy cho người bệnh.

2.3. Thuốc chữa đau bụng đi ngoài do nhiễm khuẩn tiêu hóa 

Nhiễm khuẩn tiêu hóa là tình trạng vi khuẩn xâm nhập vào đường tiêu hóa gây tổn thương niêm mạc, gây ra các triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Tùy thuộc vào từng loại ký sinh trùng gây bệnh mà bệnh nhân sẽ có mức độ biểu hiện bệnh khác nhau.

Người bệnh sẽ có một số triệu chứng chung như: đau bụng đi ngoài, đầy hơi, nôn, sốt,…..Nếu tình trạng đi ngoài của kéo dài kèm sốt và có dấu hiệu mất nước (tiểu ít, da khô, mắt trũng,..) thì bạn cần đưa bệnh nhân đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm xảy ra. 

  • Không được sử dụng thuốc cầm tiêu chảy: Bởi đi ngoài giúp cơ thể đào thải vi khuẩn có hại ra khỏi cơ thể.
  • Bệnh nhân có thể được chỉ định dùng kháng sinh giúp tiêu diệt các loại vi khuẩn: Kháng sinh được dùng tùy thuộc vào tính nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh (chủ yếu là shigella). Bên cạnh đó, bệnh nhân dùng kháng sinh cần được theo dõi trong vòng 48 giờ, nếu không thấy cải thiện tình trạng bệnh cần xem lại chẩn đoán hoặc đổi loại kháng sinh. Một số loại thuốc kháng sinh người bệnh có thể sử dụng là:
Kháng sinh Liều dùng cho người lớn Liều dùng cho trẻ em
Norfloxacin 400mg x 2lần/ngày, dùng thuốc trong 3-5 ngày 10-12,5mg/kg x 2 lần/ngày, dùng thuốc trong 3-5 ngày
Ofloxacin 200mg x 2 lần/ngày, dùng thuốc trong 3-5 ngày 5-7,5mg/kg x 2 lần/ngày, dùng trong 3-5 ngày
Metronidazole 500mg x 3 lần/ngày, dùng trong 5 ngày 10mg/kg x 3 lần/ngày, dùng trong 5 ngày

2.4. Thuốc chữa đau bụng đi ngoài do viêm loét đại tràng

Viêm loét đại tràng là tình trạng niêm mạc đại tràng xuất hiện những vết viêm loét tại niêm mạc đại tràng. Tùy thuộc mức độ viêm và vị trị viêm mà bệnh nhân có những biểu hiện bệnh khác nhau. Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn có một số triệu chứng chung như sau:

  • Đau bụng.
  • Tiêu chảy, phân có thể nhầy, máu mủ
  • Chán ăn, xanh xao, mệt mỏi, sút cân
  • Sốt

Bệnh nhân viêm loét đại tràng bị đau bụng đi ngoài bởi các vết viêm loét khiến niêm mạc đại tràng bị tổn thương sẽ làm rối loạn khả năng hấp thụ nước, một số chất của đường ruột và tăng co bóp nhu động ruột. Do nước không được hấp thu nên kèm theo phân bài tiết ra ngoài gây tiêu chảy. Vì vậy để cải thiện tình trạng đau bụng đi ngoài thì bệnh nhân cần dùng thuốc điều trị viêm loét đại tràng. Dưới đây là một số loại thuốc bệnh nhân có thể sử dụng:

Thuốc chống viêm

Nhóm thuốc aminosalicylate (sulfasalazine, olsalazine, mesalamine…) có tác dụng kháng viêm, dùng trong điều trị viêm đại tràng sigma, viêm trực tràng ở mức độ nhẹ đến vừa.

Liều dùng và cách dùng thuốc Pentasa (mesalazine) 

Cơ chế tác dụng của nhóm thuốc này như sau: thuốc có tác dụng ức chế cyclooxygenase, giúp giảm tạo ra prostaglandin (chất gây tiêu chảy) trong đại tràng, ức chế sản xuất chất chuyển hóa của acid arachidonic (chất này tăng ở những người bị viêm đại tràng). Nếu bệnh nhân nhạy cảm với sulfasalazine thì có thể dùng Mesalazine thay thế. 

Liều dùng Mesalazine

  • Liều điều trị cấp: bệnh nhân uống 4g/ngày, ngày uống 2 – 3 lần.
  • Liều điều trị duy trì: bệnh nhân uống 1,5g/ngày, ngày uống 2 – 3 lần.

Liều dùng Sulfasalazine: 

  • Liều khởi đầu: bệnh nhân uống 0,5 – 1 g; chia thành 3 – 4 lần/ngày. 
  • Liều duy trì: bệnh nhân uống 1 – 2 g/ngày, chia thành 3 – 4 lần/ngày

Thuốc điều hòa miễn dịch

Nhóm thuốc điều hòa miễn dịch gồm một số loại thuốc như Azathioprine, infliximab, cyclosporin,….có công dụng giảm viêm bằng cách hạn chế phản ứng của cơ thể với hệ miễn dịch. Nhóm thuốc này được sử dụng khi các nhóm thuốc trên không mang lại hiệu quả điều trị như mong muốn.

  • Azathioprine: Không dùng thuốc cho bệnh nhân mẫn cảm với bất kì thành phần nào của thuốc, không dùng cho phụ nữ có thai. Liều dùng của thuốc: bệnh nhân uống 2 – 4 mg/kg/ngày, uống trong 2 tháng đến 1 năm tùy mức độ viêm loét của người bệnh
  • Infliximab: Thuốc không dùng cho bệnh nhân bị nhiễm khuẩn nặng và suy tim. Thuốc bào chế dưới dạng thuốc tiêm tĩnh mạch nên bệnh nhân cần được nhân viên y tế tiêm thuốc khi được sự chỉ định của bác sĩ. Liều dùng: tiêm tĩnh mạch 5 mg/kg, sau 2 tuần tiêm tiếp 5 mg/kg, điều trị lặp lại sau 8 tuần.

3. Lưu ý khi sử dụng thuốc đau bụng đi ngoài 

Để sử dụng thuốc đau bụng đi ngoài an toàn, hiệu quả, người bệnh cần lưu ý:

  • Chỉ sử dụng thuốc cầm tiêu chảy khi thực sự cần thiết, trong trường hợp khẩn cấp để giảm nhẹ triệu chứng đau bụng đi ngoài tạm thời.
  • Cần tìm hiểu nguyên nhân gây đau bụng đi ngoài để có biện pháp điều trị tận gốc
  • Bên cạnh việc sử dụng thuốc thì bệnh nhân cần kết hợp chế độ ăn uống, sinh hoạt giúp cải thiện triệu chứng và phục hồi nhanh chóng. 

Các biện pháp không dùng thuốc cho người đau bụng đi ngoài:

Uống đủ nước: mỗi ngày nên bổ sung 1,5-2l nước, ngoài ra bạn có thể uống nước ép trái cây như nước cam, dưa hấu, xoài,….

Chế độ ăn khoa học, hợp lý: 

  • Bổ sung đầy đủ chất xơ trong bữa ăn hàng ngày từ các loại rau củ như rau cải, súp lơ,…
  • Tránh thực phẩm chiên rán như gà chiên, khoai tây chiên,….
  • Tránh đồ ăn cay như mì cay, ớt,…
  • Tránh đồ uống chứa cafein như cafe, trà,….

Tránh một số loại thực phẩm gây dị ứng, không đảm bảo vệ sinh:

  • Ăn chín, uống sôi, không ăn thực phẩm sống như hàu, sushi,….
  • Tránh thực phẩm đã để lâu, chứa chất bảo quản,…

Rửa tay vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

Bổ sung men vi sinh hỗ trợ tiêu hóa: Đau bụng đi ngoài chủ yếu do loạn khuẩn đường ruột, vi khuẩn có lợi bị vi khuẩn có hại tiêu diệt. Vì vậy, việc bổ sung men vi sinh sẽ  giúp bổ sung vi khuẩn có lợi cho đường ruột và thiết lập cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Không chỉ vậy, men vi sinh còn có công dụng: ức chế vi khuẩn có hại trong đường ruột, tăng cường miễn dịch,…

Imiale A+

Trên đây là những thông tin hữu ích về các loại thuốc giúp điều trị đau bụng, đi ngoài nhanh khỏi và an toàn. Hy vọng với những thông tin trên, người bệnh sẽ hiểu rõ hơn về cơ chế và cách dùng một số loại thuốc chữa đau bụng đi ngoài. Nếu có bất kì thắc mắc về bài viết cũng như những thông tin liên quan đến bài viết, bạn đừng ngần ngại liên hệ theo HOTLINE 19009482 để được các chuyên gia của IMIALE A+ hỗ trợ tận tình.

 

]]>
https://imialeaplus.com/dau-bung-di-ngoai-uong-thuoc-gi-3313/feed/ 0
Rối loạn tiêu hóa sau khi uống rượu bia: Nguyên nhân, cách phòng và điều trị https://imialeaplus.com/roi-loan-tieu-hoa-sau-khi-uong-ruou-bia-3249/ https://imialeaplus.com/roi-loan-tieu-hoa-sau-khi-uong-ruou-bia-3249/#respond Sat, 25 Feb 2023 11:20:43 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3249 Trong các hội nhóm, thi thoảng lại có người than thở “Cứ uống rượu bia vào là đau bụng đi ngoài”, “Lần nào đi nhậu về bụng dạ cũng khó chịu, quặn hết cả lên”. Dưới phần bình luận là rất nhiều các comment đồng cảm. Vậy, tình trạng rối loạn tiêu hóa sau khi uống rượu bia là do đâu? Có cách nào chữa khỏi được không? Trong bài viết dưới đây, Imiale A+ sẽ giải đáp giúp bạn.

Rối loạn tiêu hóa sau khi uống rượu bia: Nguyên nhân, cách phòng và điều trị

1. Tại sao lại bị rối loạn tiêu hóa sau khi uống rượu bia

Các triệu chứng rối loạn tiêu hoá thường gặp sau khi uống rượu bia chủ yếu là triệu chứng của viêm đại tràng và hội chứng ruột kích thích. Trong đó viêm đại tràng chủ yếu gặp tình trạng tiêu chảy hoặc táo bón, còn hội chứng ruột kích thích gây ra hàng loạt các triệu chứng như đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, trĩ, có thể gặp cả tiêu chảy hoặc táo bón do những nguyên nhân sau:

1.1. Tiêu chảy

  • Một số loại rượu có nồng độ cồn cao có thể tiêu diệt những vi khuẩn có lợi tại đường ruột gây mất cân bằng đường ruột, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại phát triển. Mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột gây ra rối loạn nhu động ruột, rối loạn hoạt động tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng. Ngoài ra, vi khuẩn có hại tiết ra các độc tố làm tổn thương đường ruột, gây viêm ruột và tiêu chảy.
  • Cồn là chất kích thích khiến cho ruột và trực tràng tăng co bóp, cản trở quá trình tái hấp thu nước tại đây. Một lượng lớn nước không được hấp thu sẽ ra ngoài theo phân, dẫn đến tình trạng tiêu chảy.
  • Rượu làm tăng tính axit trong dạ dày lâu ngày có thể gây tổn thương niêm mạc dẫn đến viêm dạ dày hoặc ruột. Các hoạt động tiêu hóa và hấp thu của cơ thể bị ảnh hưởng, thức ăn không được hấp thu và chuyển hóa đúng cách có thể dẫn đến tiêu chảy.

Tại sao lại bị rối loạn tiêu hóa sau khi uống rượu bia

1.2. Táo bón, trĩ

  • Rượu có tác dụng lợi tiểu, khiến cho cơ thể mất nước, phân vón cục, khô cứng gây táo bón.
  • Rượu kích ứng niêm mạc ruột, trực tràng, lâu ngày gây tổn thương niêm mạc gây sung huyết, cản trở lưu thông máu ở tĩnh mạch trực tràng dẫn đến trĩ.
  • Người uống rượu nhiều thường ăn uống thất thường, không bổ sung đủ chất xơ ảnh hưởng đến chức năng tiêu hoá, dễ dẫn đến táo bón.
  • Uống nhiều rượu làm tổn thương gan, gan giảm khả năng thải độc, ruột hoạt động kém hiệu quả hơn làm cản trở hấp thu chất dinh dưỡng gây táo bón.

Tại sao lại bị rối loạn tiêu hóa sau khi uống rượu bia

1.3. Đau bụng, đầy hơi, khó tiêu

  • Ở những người bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, rượu bia làm tăng tính axit gây tổn thương ổ loét, làm tình trạng viêm loét nặng hơn, gây đau và có thể dẫn đến xuất huyết dạ dày.
  • Rượu bia làm giảm khả năng tiết mật tiêu hóa của gan,làm giảm khả năng tiêu hóa thức ăn,   có thể gây đầy hơi, khó tiêu. Bia có ga cũng chứa lượng lớn CO2 có thể gây ợ hơi.

1.4. Ợ nóng, trào ngược dạ dày

Rượu bia làm tăng tính axit dạ dày dẫn đến trào ngược axit, gây viêm dạ dày và có thể làm tổn thương niêm mạc thực quản.

2. Những đối tượng dễ mắc rối loạn tiêu hóa sau khi uống rượu bia

Rối loạn tiêu hóa có thể gặp ở mọi đối tượng. Tuy nhiên tình trạng này nặng hơn ở những đối tượng sau đây: 

  • Người bị bệnh đường ruột: ở những người mắc các bệnh như viêm đại tràng,loét dạ dày tá tràng, rượu bia gây kích ứng làm nặng thêm tình trạng loét và gây đau bụng dữ dội. Với những người có bệnh lý về nhu động ruột như hội chứng ruột kích thích, uống nhiều rượu bia làm nặng thêm tình trạng táo bón hoặc tiêu chảy.
  • Người có sức đề kháng kém: ở những người có sức đề kháng kém, hệ sinh vật ở đường ruột mất cân bằng, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại phát triển và tiết độc tố, dễ gây táo bón hoặc tiêu chảy.
  • Người hay thức đêm, stress: thức đêm stress là những nguyên nhân chính dẫn đến viêm loét dạ dày tá tràng khiến cho người bệnh dễ gặp những triệu chứng như đau bụng, đầy hơi, khó tiêu. Stress cũng ảnh hưởng đến nhu động ruột gây tiêu chảy hoặc táo bón.

Những đối tượng dễ mắc rối loạn tiêu hóa sau khi uống rượu bia

3. Hậu quả của rượu bia đối với đường tiêu hoá

Rượu bia ảnh hưởng đến toàn bộ các cơ quan trong cơ thể, trong đó ảnh hưởng trực tiếp nhất đến đường tiêu hóa. Người uống nhiều rượu bia thường gặp những bệnh sau đây: 

  • Gây viêm dạ dày cấp tính: do rượu bia kích ứng niêm mạc dạ dày, đặc biệt ở những bệnh nhân có tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng có thể gây đau bụng hoặc xuất huyết tiêu hóa.
  • Gây hội chứng ruột kích thích: do rượu bia làm thay đổi hoạt động của hệ thần kinh phó giao cảm chi phối hoạt động của ruột làm rối loạn nhu động ruột dẫn đến tiêu chảy hoặc táo bón.
  • Ung thư vòm họng và ung thư thực quản: tỉ lệ mắc ung thư tăng lên khi sử dụng cùng thuốc lá. 
  • Xuất huyết thực quản: do rượu làm tổn thương mạch máu.
  • Gây viêm tụy cấp: do rượu bia có thể làm tắc nghẽn ống tụy.
  • Ung thư trực tràng: do giảm hấp thu chất dinh dưỡng khiến cho lượng folate giảm thấp, là một yếu tố nguy cơ dẫn đến ung thư hoặc sự tái phát các tế bào ung thư.

Hậu quả của rượu bia đối với đường tiêu hoá

4. Cần làm gì khi bị rối loạn tiêu hóa do uống rượu bia

Tình trạng rối loạn tiêu hóa kéo dài có thể gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày hoặc thậm chí gây ra những biến chứng nghiêm trọng. Sau đây là một số cách điều trị rối loạn tiêu hóa: 

4.1. Các biện pháp điều trị rối loạn tiêu hóa tạm thời

Tiêu chảy: 

  • Uống nhiều nước: để bù nước cho cơ thể do rượu bia làm lợi tiểu, tiêu chảy gây mất cân bằng nước và điện giải.  
  • Uống trà hoa cúc: có tác dụng chống co thắt, chữa viêm ruột giúp cải thiện tình trạng tiêu chảy một cách đáng kể.
  • Ăn thực phẩm giàu tinh bột như gạo, ngũ cốc, khoai tây giúp bổ sung chất dinh dưỡng và điều hòa hoạt động của hệ tiêu hóa. Tuy nhiên không nên thêm quá nhiều đường vì có thể làm tình trạng tiêu chảy trầm trọng hơn.
  • Cần chú ý khi dùng các thuốc cầm tiêu chảy vì có thể làm cho tình trạng rối loạn tiêu hóa trở nên trầm trọng hơn.

tại sao bị táo bón - xây dựng chế độ dinh dưỡng

Táo bón: 

  • Ăn nhiều rau xanh, hoa quả và uống nhiều nước: để bổ sung chất xơ, vitamin và nước giúp phân mềm hơn, cải thiện tình trạng táo bón.
  • Ăn sữa chua: vi khuẩn probiotic giúp thức ăn tiêu hóa dễ dàng hơn, và tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa.
  • Tránh sử dụng các chất kích thích như cà phê, coca vì có thể gây lợi tiểu, làm cơ thể mất nước và nặng thêm tình trạng táo bón.
  • Có thể sử dụng một số thuốc nhuận tràng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Đau bụng, đầy bụng, khó tiêu:

  • Có thể chia nhỏ các bữa ăn nếu có cảm giác đầy bụng, khó tiêu.
  • Có thể sử dụng thuốc giảm đau nếu gặp tình trạng đau bụng âm ỉ.
  • Dùng túi chườm hoặc khăn ấm giúp cải thiện tình trạng đầy bụng, khó tiêu kết hợp cùng với massage bụng.
  • Sử dụng một số thực phẩm phẩm giải rượu như trà, chanh, trà gừng, mật ong. Uống mật ong trước khi ăn sáng và trước khi ngủ giúp cân bằng pH dịch vị, cải thiện triệu chứng buồn nôn, đầy bụng khó tiêu.
  • Ăn uống đầy đủ: rối loạn tiêu hóa làm giảm hấp thu chất dinh dưỡng, có thể dẫn đến hạ đường huyết, cần ăn uống đầy đủ để cơ thể hồi phục nhanh nhất có thể.

Ợ nóng, trào ngược dạ dày:

  • Uống trà gừng, trà hoa cúc: giúp trung hòa axit dạ dày, cải thiện đáng kể triệu chứng ợ chua và trào ngược axit.
  • Nhai kẹo cao su: nên chọn loại kẹo không đường, giúp tăng tiết nước bọt và trung hòa axit dạ dày.
  • Tránh các đồ uống có ga do CO2 làm trầm trọng thêm các triệu chứng đầy bụng và ợ hơi.
  • Có thể sử dụng một số thuốc điều trị ợ nóng, trào ngược dạ dày theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

4.2. Điều trị rối loạn tiêu hóa lâu dài

Đi khám: các triệu chứng rối loạn tiêu hóa không rõ ràng hoặc diễn ra đồng thời có thể khiến người bệnh điều trị sai cách. Cần thăm khám để xác định chính xác tình trạng bệnh và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp.

Thay đổi chế độ ăn uống: duy trì một chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để bảo vệ đường tiêu hóa

  • Hạn chế uống rượu bia.
  • Ăn nhiều rau xanh, hoa quả để bổ xung chất xơ và vitamin.
  • Uống nhiều nước.
  • Tập thể dục thường xuyên, giảm stress.

Bổ sung lợi khuẩn bằng cách uống men vi sinh hoặc ăn sữa chua để cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột.

Bổ sung lợi khuẩn

4.3. Khi nào bạn cần đến gặp bác sĩ

Mặc dù các triệu chứng rối loạn tiêu hóa sau khi uống rượu bia có thể biến hoàn toàn sau một thời gian ngắn, tuy nhiên trong một số trường hợp các triệu chứng dai dẳng, kéo dài, bạn cần đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời. Các triệu chứng có thể gặp phải bao gồm:

  • Tiêu chảy sau 2 ngày không đỡ: khi tiêu chảy lâu ngày có thể khiến cơ thể thiếu nước trầm trọng và thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.
  • Khô môi, khô miệng, khô da, nước tiểu sẫm màu: đây là những triệu chứng cảnh báo cơ thể đang mất nước có thể do tiêu chảy hoặc lợi tiểu.
  • Người yếu, mệt mỏi, chóng mặt, sốt cao: cơ thể vừa mất nước do tiêu chảy vừa giảm hấp thu chất dinh dưỡng có thể dẫn đến tụt đường huyết và suy kiệt.
  • Phân có lẫn máu hoặc phân đen: khi các ổ loét đã trở nên trầm trọng và dẫn đến xuất huyết, máu sẽ theo ống tiêu hóa ra ngoài khiến phân có màu đen.
  • Đau bụng, đau trực tràng dữ dội: là các triệu chứng cho thấy đường tiêu hóa đã bị tổn thương trầm trọng hơn, cần điều trị kịp thời để không dẫn đến biến chứng.

Trên đây là những thông tin về các triệu chứng của rối loạn tiêu hóa sau khi uống rượu bia và cách điều trị. Nếu cần được tư vấn và giải đáp cho những thắc mắc của mình, bạn đừng ngần ngại liên hệ theo HOTLINE 19009482 để được các chuyên gia của IMIALE A+ hỗ trợ tận tình.

]]>
https://imialeaplus.com/roi-loan-tieu-hoa-sau-khi-uong-ruou-bia-3249/feed/ 0
Đi ngoài phân đen là dấu hiệu của bệnh gì, có nguy hiểm không? https://imialeaplus.com/di-ngoai-phan-den-3172/ https://imialeaplus.com/di-ngoai-phan-den-3172/#respond Wed, 01 Feb 2023 09:33:53 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3172 Đi ngoài phân đen là một hiện tượng thường gặp và có thể gặp ở bất cứ độ tuổi nào, tuy nhiên nó cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang gặp một số vấn đề nào đó. Vậy tại sao lại đi ngoài phân đen và cách điều trị tình trạng này như thế nào, hãy cùng Imiale A+ tìm hiểu qua bài viết dưới đây. 

Đi ngoài phân đen là dấu hiệu của bệnh gì, có nguy hiểm không?

1. Tại sao lại đi ngoài phân đen?

Đi ngoài ra phân đen có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến mức độ nghiêm trọng và cách điều trị cũng khác nhau. Đi ngoài ra phân đen thường do hai nguyên nhân chính sau đây:

Do thực phẩm

  • Ăn tiết canh, tiết gà, vịt: do các thực phẩm này rất giàu sắt, đường tiêu hóa không thể hấp thu một lượng lớn sắt trong thời gian ngắn nên phần dư còn lại sẽ chuyển hóa thành sản phẩm có màu đen và ra ngoài theo phân.
  • Quả việt quất, quả cam thảo đen, vừng đen, bánh gai, đậu đen: đây là những thực phẩm có khả năng nhuộm màu mạnh có thể khiến phân có màu đen.

Một số thuốc có thể làm phân có màu đen như:

  • Bismuth: điều trị các triệu chứng như ợ nóng, tiêu chảy, buồn nôn. Thuốc tác dụng với H2S của vi khuẩn tạo ra bismuth sunfua khiến phân có màu đen, tuy nhiên tác dụng phụ này không nguy hiểm và sẽ biến mất khi ngừng thuốc.
  • Warfarin: là thuốc chống đông máu. Tác dụng phụ của thuốc là chảy máu, khiến cho nước tiểu sậm màu và phân có màu đen.
  • Sắt: điều trị thiếu máu do thiếu sắt thường gặp ở bà bầu, trẻ sinh non, người ăn chay hay người thường xuyên hiến máu,..Sắt không hấp thu hết sẽ bị oxy hóa và đào thải ra ngoài theo đường tiêu hóa khiến phân có màu đen. Triệu chứng này thường không nguy hiểm và sẽ biến mất khi ngừng thuốc. 

Do bệnh lý

Các bệnh lý gây đi ngoài phân đen thường do chảy máu đường tiêu hóa. Máu chảy ra từ các vị trí tổn thương sẽ bị enzym và các vi khuẩn trong hệ tiêu hóa phân hủy thành hematin có màu đen và ra ngoài theo phân. Khi chảy máu đường tiêu hóa trên, máu được lưu giữ lâu hơn khiến phân có màu sậm hơn, các tổn thương nằm gần hậu môn có thể khiến phân có màu đỏ tươi của máu.

Các bệnh gây chảy máu đường tiêu hóa bao gồm: loét dạ dày tá tràng, hội chứng Mallory-Weiss, ung thư, viêm u ruột non, sốt xuất huyết, bệnh trĩ, một số chấn thương ở đường tiêu hóa, chảy máu chân răng, nhổ răng, cắt amidan hoặc ho ra máu, các bệnh lý về tai mũi họng,… Trong đó một số bệnh lý nguy hiểm như ung thư, loét dạ dày tá tràng, viêm u ruột non có triệu chứng không rầm rộ và dễ bị nhầm với các bệnh lý khác, đến khi phát hiện thì tình trạng đã trở nên trầm trọng.

Tại sao lại đi ngoài phân đen, giải thích

2. Đi ngoài phân đen có nguy hiểm không, cách xử trí 

Đi ngoài phân đen do ăn những thực phẩm có màu hay sử dụng thuốc thường không nguy hiểm. Nếu tình trạng này gây bất tiện bạn có thể ngừng sử dụng các thực phẩm có màu khiến phân đen hoặc xin tư vấn từ bác sĩ để đổi thuốc.

Nếu gặp tình trạng đi ngoài phân đen do một trong số các bệnh lý đã nêu ở trên, bạn cần điều trị theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ và thăm khám định kỳ, bên cạnh đó có thể áp dụng một số biện pháp sau đây:

  • Bệnh lý về răng miệng hay tai mũi họng: có thể uống thuốc cầm máu khi tình trạng xuất huyết trở lên trầm trọng hơn. 
  • Bệnh trĩ: người bệnh nên ăn nhiều rau củ để bổ sung chất xơ, hạn chế các đồ ăn cay nóng và uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Người bệnh không nên ngồi lâu một chỗ, không nên cố gắng rặn khi đi đại tiện và ngồi lâu trên bồn cầu. Tránh quan hệ tình dục bằng đường hậu môn và có thể ngâm hậu môn trong nước ấm từ 2-3 lần một ngày.
  • Với bệnh nhân loét dạ dày tá tràng hay hội chứng Mallory-Weiss nên hạn chế tối đa uống rượu bia và sử dụng chất kích thích và tránh các thức ăn cay nóng do chúng kích thích niêm mạc dạ dày thực quản và có thể làm nặng thêm trình trạng xuất huyết. Giảm căng thẳng, stress do chúng làm tăng tiết axit dạ dày khiến cho tình trạng viêm loét trầm trọng hơn.  
  • Ở người bệnh sốt xuất huyết nếu có tình trạng đi ngoài phân đen nghĩa là bệnh đã diễn biến nặng hơn, cần chú ý bổ sung nước và điện giải cho bệnh nhân. Nếu điều trị ngoại trú, người bệnh cần được theo dõi kỹ để phát hiện tình trạng bệnh và đưa đến các cơ sở y tế kịp thời.

Đi ngoài phân đen có nguy hiểm không, cách xử trí 

3. Khi nào thì bạn cần đến gặp bác sĩ

Nếu triệu chứng đi ngoài ra phân đen do bệnh lý bạn đang điều trị, cần uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ và thăm khám định kỳ, tuy nhiên bạn cần đến gặp bác sĩ sớm nhất có thể khi gặp phải một hoặc một vài triệu chứng sau đây:

  • Sốt cao hơn 39 độ: có thể khiến cơ thể mất nước và điện giải nhanh chóng dẫn đến suy kiệt. 
  • Nôn ra máu: ở những bệnh nhân loét dạ dày tá tràng hay hội chứng Mallory-Weiss, xuất huyết tiêu hóa có thể khiến cho bệnh nhân mất một lượng máu lớn thậm chí dẫn đến tử vong.
  • Chóng mặt: do xuất huyết trong thời gian dài khiến bệnh nhân bị thiếu máu dẫn đến thiếu oxy lên não. Bệnh nhân có thể bị ngã do choáng váng và mất thăng bằng.
  • Thay đổi trạng thái tâm lý như nhầm lẫn, mê sảng, ảo giác, ảo tưởng, lơ mơ, hôn mê, không đáp ứng với kích thích.
  • Nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, khó thở, thở dốc, thở khò khè hoặc nghẹt thở.
  • Đau bụng dữ dội, bụng cứng như gỗ: do thủng ổ loét, đây là biến chứng nặng nề và trầm trọng của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng, cần phải đưa đi cấp cứu kịp thời nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng.
  • Đau bụng tăng dần và ngày càng trầm trọng, đau không giảm khi dùng thuốc: thường gặp ở giai đoạn sau của ung thư dạ dày, người bệnh cần đi khám kịp thời để phát hiện sớm tình trạng tiến triển của bệnh.

Khi nào thì bạn cần đến gặp bác sĩ

4. Cần làm gì cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh

Để hạn chế tình trạng đi ngoài ra phân đen nói riêng cũng như các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa nói chung, chúng ta cần có chế độ ăn uống và cách sinh hoạt lành mạnh để bảo vệ đường tiêu hóa, bao gồm:

  • Hạn chế sử dụng đồ hộp: do chứa nhiều chất bảo quản, carbohydrate tinh chế, các chất béo bão hòa có thể làm viêm ruột, viêm loét dạ dày- tá tràng, đầy hơi và rối loạn tiêu hóa.
  • Ăn nhiều rau, trái cây: bổ xung nhiều chất xơ giúp giảm táo bón, đề phòng bệnh trĩ,  làm sạch ruột và nuôi vi khuẩn có lợi, giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
  • Uống đủ nước: uống từ 1,5-2 lít nước mỗi ngày giúp ngừa táo bón, giúp cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng và chuyển hóa thành năng lượng.
  • Giảm căng thẳng, stress: căng thẳng và stress là những nguyên nhân hàng đầu gây loét dạ dày- tá tràng. Không nên thức khuya, ngủ giấc giấc để tránh làm thay đổi nhịp sinh học ảnh hưởng xấu đến dạ dày.
  • Ăn chậm, nhai kĩ, tập trung khi ăn: để giáp áp lực lên dạ dày, giảm đau ở những bệnh nhân loét dạ dày- tá tràng.
  • Tập thể dục thường xuyên giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng và còn giúp giảm căng thẳng, stress.
  • Tránh rượu bia, thuốc là, chất kích thích nhất là ở những bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày tá tràng hay hội chứng Mallory-Weiss. Rượu bia không chỉ gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể.

Cần làm gì cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh

Trên đây là những thông tin về triệu chứng đi ngoài ra phân đen và những bệnh có thể mắc phải. Nếu cần được tư vấn và giải đáp cho những thắc mắc của mình, bạn đừng ngần ngại liên hệ theo HOTLINE 19009482 để được các chuyên gia của IMIALE A+ hỗ trợ tận tình.

]]>
https://imialeaplus.com/di-ngoai-phan-den-3172/feed/ 0
Tổng hợp 8 men tiêu hóa – Lưu ý khi sử dụng https://imialeaplus.com/men-tieu-hoa-3125/ https://imialeaplus.com/men-tieu-hoa-3125/#respond Mon, 16 Jan 2023 03:16:29 +0000 https://imialeaplus.com/?p=3125 Men tiêu hóa là sản phẩm chứa enzyme tiêu hóa – có vai trò hỗ trợ tiêu hóa, cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa trong thời gian ngắn… Tuy nhiên, mỗi enzym tiêu hóa có vai trò khác nhau, nên tùy từng triệu chứng rối loạn mà người bệnh cần lựa chọn men tiêu hóa phù hợp. Vậy lựa chọn và sử dụng men tiêu hóa thế nào cho hợp lý, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. 

Tổng hợp 8 men tiêu hóa - Lưu ý khi sử dụng

1. Khi nào cần sử dụng men tiêu hóa

Men tiêu hóa (enzyme tiêu hóa) có bản chất là protein, có tác dụng phân cắt thức ăn thành những thành phần cơ thể có thể hấp thu được. Khi gặp tình trạng rối loạn tiêu hóa do thiếu hụt men vi sinh, hay mắc các bệnh lý giảm khả năng tiết enzyme tiêu hóa, người bệnh cần bổ sung men tiêu hóa để cải thiện các triệu chứng. Cụ thể trong các trường hợp: 

  • Rối loạn tiêu hóa: Thiếu hụt tiêu hóa làm giảm khả năng tiêu hóa thức ăn. thức ăn không được tiêu hóa, bị giữ lại ở dạ dày quá lâu sẽ gây đầy chướng bụng, ợ chua, khó tiêu, đau bụng liên miên. Tình trạng này kéo dài có thể ảnh hưởng đến nhu động ruột, gây tiêu chảy, táo bón.
  • Do thiếu hụt men tiêu hóa bẩm sinh: Phổ biến nhất là thiếu hụt men lactase – loại men tiêu hóa đường lactose có trong sữa hay các thực phẩm từ sữa. Những bệnh nhân thiếu hụt men này không có khả năng phân hủy lactose, lactose bị vi khuẩn lên men gây ra các triệu chứng đầy hơi, sôi bụng, tiêu chảy, phân có bọt hay có mùi chua. Trường hợp này, người bệnh cần sử dụng loại sữa không chứa lactose và bổ sung enzyme lactase theo chỉ định của bác sĩ.
  • Trường hợp khác: Trong một số trường hợp bệnh lý như suy tụy (tụy giảm khả năng tiết enzym), căng thẳng, stress kéo dài, người bệnh cần bổ sung men tiêu hóa dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ hoặc dược sĩ.

Khi nào cần sử dụng men tiêu hóa

Tùy từng bệnh lý, tùy từng triệu chứng và mức độ mà người bệnh cần được bổ sung men tiêu hóa phù hợp. Các loại men tiêu hóa quan trọng của cơ thể có thể cần bổ sung bao gồm:

  • Amylase: tiết ra bởi tuyến nước bọt và tuyến tụy, có chức năng phân hủy carbohydrate, tinh bột và glycogen thành glucose.
  • Protease: tiết ra bởi niêm mạc dạ dày, tuyến tụy và ruột, có chức năng phân giải protein thành các axit amin. Protease có thể gồm các dạng như Pepsin, Trypsin, Chymotrypsin, Carboxypeptidase A, Carboxypeptidase B.
  • Lactase: tiết ra bởi niêm mạc ruột non, giúp phân hủy đường lactose có trong sữa sữa thành loại đường đơn glucozơ và galactose. 
  • Lipase: chủ yếu do tuyến tụy tiết ra, đảm nhận vai trò tiêu hóa chất béo và dầu mỡ thành axit béo và glycerol giúp cơ thể hấp thụ một cách dễ dàng hơn. Do đó, khi gặp bệnh lý về tụy như viêm tụy cấp, suy tụy.., người bệnh giảm khả năng tiết enzyme lipase đáng kể, giảm hấp thu lipid dẫn đến kém ăn, giảm hấp thu thức ăn khác.

2. 8 sản phẩm men tiêu hóa 

Bổ sung men tiêu hóa trước hết cần bổ sung đúng loại men người bệnh đang thiếu. Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm men tiêu hóa chứa nhiều loại men tiêu hóa để bổ sung đồng thời, tiện lợi hơn. Dưới đây tổng hợp thông tin 8 sản phẩm men tiêu hóa:  

2.1 Men tiêu hóa Menpeptine 

Men tiêu hóa Menpeptine Xuất xứ: công ty TNHH Mediphar USA – Việt Nam

Thành phần chính: 

  • Papain  
  • Alpha – Amylase dưới dạng thủy phân
  • Tinh dầu.

Công dụng: 

  • Hỗ trợ điều trị đầy hơi, ăn uống khó tiêu, đi ngoài phân sống.
  • Hỗ trợ tiêu hóa thức ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng.

Cách dùng: Dùng cho mọi lứa tuổi, uống sau khi ăn

  • Người lớn: 5ml/ 1 lần, ngày uống 2 lần
  • Trẻ em trên 2 tuổi: 1-5ml/ ngày, chia 2-3 lần hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Trẻ em dưới 24 tháng tuổi sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.

Giá tham khảo: 49.000 đồng/ hộp 20 gói

Ưu điểm: Giá thành rẻ

Nhược điểm: Thành phần enzyme tiêu hóa không đa dạng, hiệu quả trong một số trường hợp nhất định. 

2.2 Men tiêu hóa Pro Sanfobee

Men tiêu hóa Pro Sanfobee

Xuất xứ: Việt Nam

Thành phần chính: 

  • Amylase 
  • Protease, 
  • Lactase 
  • Lipase 
  • Cellulose  
  • Fructose Oligosaccharide, Lysine, L-arginine L-aspartate, Bromelain, Vitamin B1, Vitamin PP, Vitamin B6

Công dụng: 

  • Hỗ trợ tiêu hóa thức ăn, phân cắt thức ăn giúp tăng cường hấp thu, giảm đầy bụng, khó tiêu, táo bón.
  • Bổ sung các vitamin và chất xơ giúp ngăn ngừa táo bón, giúp trẻ ăn ngon miệng, giảm tình trạng biếng ăn, ăn không tiêu.

Cách dùng: 

  • Trẻ từ em dưới 2 tuổi: Dùng theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc dược sĩ, chuyên gia dinh dưỡng.
  • Trẻ từ 2 tuổi trở lên: Mỗi lần uống 1 ống, ngày uống 2 lần. 
  • Người lớn: Mỗi lần uống 1- 2 ống, ngày uống 2- 3 lần.

Giá tham khảo: 110.000 đồng/ hộp

Ưu điểm: 

  • Thành phần đa dạng 
  • Dạng nước, dễ hấp thu và tiện lợi khi sử dụng. 

2.3 Men tiêu hóa KIDDY LACTOZYM

Men tiêu hóa KIDDY LACTOZYM

Xuất xứ: Pháp

Thành phần chính: 

  •  Amylase: 1000mg
  • Protease: 300mg
  • Lactase: 200mg
  • Pepsin : 150mg
  • Tinh chất men bia tươi: 50mg
  • Cellulase: 40mg
  • Lipase : 10mg
  • Kẽm gluconat, Arginine ospartate, L-lysine HCl, Vitamin B1, Vitamin PP, Vitamin B5, Vitamin B6, Lactium.

Công dụng: 

  • Bổ sung các enzyme và vitamin kích thích tiêu hóa, giúp trẻ ăn ngon, giảm đầy bụng, khó tiêu, phòng ngừa táo bón.
  • Hỗ trợ điều trị rối loạn tiêu hóa sau khi dùng kháng sinh dài ngày.

Cách dùng: 

  • Trẻ em dưới 1 tuổi: tham khảo ý kiến của dược sĩ hoặc bác sĩ trước khi dùng (khuyến cáo 1 ống/1 lần/1 ngày)
  • Trẻ từ 1-6 tuổi: Mỗi lần uống 1 ống, ngày uống 2-3 lần.
  • Trẻ em trên 6 tuổi: Mỗi lần uống 1 ống, ngày 3 lần.

Giá tham khảo: 150.000 đồng/ hộp 

2.4 Siro ăn ngon cho bé Tảo Pro Kids Phoenix Pharma

Siro ăn ngon cho bé Tảo Pro Kids Phoenix PharmaXuất xứ: Việt Nam

Thành phần chính: 

  • Digezyme
  • Pepsin 
  • Lysine, Taurine, kẽm, Thymomodulin, Colostrum, Keo ong, các vitamin nhóm B (B1,B3, B6), Springer 0203 và nước yến sào.

Công dụng: 

  • Sử dụng cho trẻ biếng ăn, kém hấp thu, suy dinh dưỡng, chậm lớn.
  • Tăng cường tiêu hóa, hỗ trợ điều trị rối loạn tiêu hóa ở trẻ như táo bón, tiêu chảy.

Cách dùng: 

  • Trẻ dưới 1 tuổi: Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi dùng
  • Trẻ từ 2- 9 tuổi: Mỗi lần dùng 20ml, ngày 1-2 lần
  • Trẻ trên 10 tuổi: Mỗi lần dùng 20ml, ngày 2 lần.

Giá tham khảo: 450.000 đồng/ hộp 

2.5 Men tiêu hoá ILDONG 

Men tiêu hoá ILDONG Xuất xứ: Việt Nam

Thành phần chính: 

  • Men bia khô
  • Lợi khuẩn, Nicotinamid, Acid Ascorbic,..

Công dụng: 

  • Điều trị các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như đầy bụng, khó tiêu, đi ngoài phân sống.
  • Bổ sung lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, nhất là đối với người sử dụng kháng sinh lâu ngày.

Cách dùng: 

  • Với trẻ <1 tuổi, dùng 1 gói 1g trên ngày.
  • Với trẻ từ 1 đến 3 tuổi, mỗi ngày dùng 2 lần, mỗi lần dùng 1 gói 1g.
  • Với trẻ từ 3 tháng tuổi trở lên, sử dụng tùy theo tình trạng tiêu hóa gặp phải.

Lưu ý:

  • Pha với nước ấm hoặc nước nguội, không pha với nước nóng vì có thể làm chết lợi khuẩn.
  • Không dùng cùng kháng sinh hoặc nếu dùng cùng thì phải cách xa 2 tiếng.

Giá tham khảo: 310.000 đồng/ hộp 100 gói

2.6 Men tiêu hoá E-ZYMS BIG

Men tiêu hoá E-ZYMS BIG

Xuất xứ: Việt Nam

Thành phần chính: 

  • Amylase
  • Protease 
  • Cellulase
  • Lactase
  • Lipase
  • Vitamin và một số tá dược khác.

Công dụng: 

  • Hỗ trợ tiêu hóa thức ăn, giảm đầy bụng, khó tiêu.
  • Điều trị táo bón, tiêu chảy, chán ăn, ợ chua.

Cách dùng: Mỗi lần 1 viên, ngày 2-3 lần, uống sau bữa ăn.

Lưu ý:

  • Với phụ nữ có thai và cho con bú nếu muốn sử dụng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Giá tham khảo: 130.000 đồng/ hộp 60g

2.7 Men tiêu hoá BIOTUMMY

Men tiêu hoá BIOTUMMYXuất xứ: Việt Nam

Thành phần chính: 

  • Enzyme: Amylase, Protease, L –Lysin, Tinh chất men bia
  • Lợi khuẩn Lactobacillus Acidophilus, Bifidobacterium, Streptococcus thermophilus
  • Vitamin B6, Vitamin B2, Vitamin B5 
  • Zinc gluconat, FOS ( Fructo-oligosaccharide), Taurin và một số tá dược khác

Công dụng: 

  • Cung cấp nhiều loại enzym hỗ trợ tiêu hóa thức ăn, giảm đầy bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa.
  • Bổ sung các lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ miễn dịch.

Cách dùng: 

  • Trẻ dưới 3 tuổi: tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng
  • Trẻ từ 3-6 tuổi: 1 gói/lần x 2 lần/ngày.
  • Trẻ trên 6 tuổi và người lớn: 1 gói/lần x 3 lần/ngày.

Lưu ý: Uống trực tiếp hoặc pha với nước ấm, không dùng nước sôi vì có thể làm chết lợi khuẩn.

Giá tham khảo: 100.000 đồng/ hộp 60g

2.8 Enzym Gold 6+

Enzym Gold 6+Xuất xứ: Việt Nam

Thành phần chính: 

  • Enzyme: Amylase, Protease, Lipase, Cellulase, Lactase, Pepsin, L-Lysine
  • Vitamin B1, Vitamin B2, Vitamin B6
  • Kẽm gluconat, lactose, đường kính và một số tá dược khác.

Công dụng: 

  • Cung cấp nhiều loại enzym hỗ trợ tiêu hóa thức ăn, giảm đầy bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa.
  • Sử dụng trong trường hợp trẻ biếng ăn, ăn không ngon. dễ nôn, trẻ mới ốm dậy, suy dinh dưỡng, còi cọc. 

Cách dùng: mỗi lần uống một gói, nên uống liên tục từ 10-20 ngày. 

  • Trẻ từ 7 tháng – 1 tuổi: Uống 1-2 lần/ngày.
  • Trẻ từ 1-5 tuổi: Uống 2-3 lần/ngày
  • Trẻ từ 6-10 tuổi: Uống 3-4 lần/ngày

Giá tham khảo: 110.000 đồng/ hộp 60g

3. Lưu ý khi sử dụng men tiêu hóa

Sử dụng men tiêu hóa lâu dài có thể dẫn đến lạm dụng men, làm giảm khả năng tiết enzym tiêu hóa, ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa. Vì vậy, khi sử dụng men tiêu hóa, người bệnh cần lưu ý: 

  • Nên sử dụng men tiêu hóa theo chỉ định của bác sĩ.  
  • Không tự ý sử dụng men tiêu hóa, nhất là khi chưa rõ nguyên nhân gây ra các triệu chứng rối loạn tiêu hóa vì có thể làm các triệu chứng trầm trọng hơn hoặc gây ra những tác dụng không mong muốn. 
  • Không sử dụng men tiêu hóa trên các đối tượng đặc biệt như người bệnh viêm loét dạ dày, tăng tiết axit dạ dày và viêm tụy. Vì khi đó cơ thể đang dư thừa các enzym tiêu hóa, việc bổ sung men tiêu hóa có thể làm tình trạng loét dạ dày trở nên trầm trọng hơn. Ngoài ra cũng không bổ sung men tiêu hóa trong trường hợp tiêu chảy nhưng kèm theo đau bụng, phân sống, phân có màu đen, đi ngoài ra máu. Các trường hợp này nguyên nhân thường do nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chảy máu dạ dày nên dùng men tiêu hóa thường không có tác dụng và có thể làm tình trạng bệnh nặng hơn. 
  • Dùng theo đợt, không nên dùng kéo dài: Sử dụng men tiêu hóa dài ngày khiến cho các tuyến tiêu hóa vốn có khả năng tiết enzym sẽ bị ức chế, giảm bài tiết và có thể dẫn đến teo tuyến, teo niêm mạc. Do đó,, chỉ sử dụng men tiêu hóa theo đợt chỉ định của bác sĩ, và ngừng sử dụng men từ từ để hệ tiêu hóa thích nghi dần.
  • Bổ sung men tiêu hóa đúng thời điểm: Bổ sung men tiêu hóa vào 30 phút sau khi ăn hoặc trong khi ăn Nên uống men với nước đun sôi để nguội, tránh sử dụng nước nóng vì có thể làm chết các lợi khuẩn trong một số sản phẩm kết hợp men tiêu hóa và men vi sinh. Tránh uống men tiêu hóa khi đang đói vì axit dạ dày sẽ kích thích các enzym tiêu hóa hoạt động, tuy nhiên lúc này dạ dày đang không có thức ăn để phân giải và chuyển hóa, các enzym tiêu hóa sẽ kích ứng niêm mạc dạ dày và có thể gây loét dạ dày.

Lưu ý khi sử dụng men tiêu hóa

Trên đây là những thông tin về cách sử dụng cũng như lưu ý khi sử dụng men tiêu hóa và 8 sản phẩm men tiêu hóa được tin dùng. Nếu cần được tư vấn và giải đáp cho những thắc mắc của mình, bạn đừng ngần ngại liên hệ theo HOTLINE 19009482 để được các chuyên gia của IMIALE A+ hỗ trợ tận tình.

]]>
https://imialeaplus.com/men-tieu-hoa-3125/feed/ 0